K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình vô nghiệm vì x 2   ≥   0  với mọi x.

c)  4 , 2 x 2   +   5 , 46 x   =   0

⇔ x.(4,2x + 5,46) = 0

⇔ x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0

+Nếu 4,2x + 5,46 = 0 ⇔ Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1   =   0   và Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)  4 x 2   -   2 √ 3   x   =   1   -   √ 3 .     ⇔   4 x 2   -   2 √ 3   x   –   1   +   √ 3   =   0

Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;

Δ ’   =   b ' 2   –   a c   =   ( - √ 3 ) 2   –   4 ( - 1   +   √ 3 )   =   7   -   4 √ 3   =   4   –   2 . 2 . √ 3   +   ( √ 3 ) 2   =   ( 2   -   √ 3 ) 2 .

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cách 2: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn với a, b, c

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

c: \(\Leftrightarrow x-3=0\)

hay x=3

4 tháng 1 2022

c: ⇔x−3=0⇔x−3=0

hay x=3

28 tháng 8 2021

\(a,\) Đặt \(x^2+2x=a\), pt trở thành:

\(a^2-3a+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-1=0\left(1\right)\\x^2+2x-2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\Delta\left(1\right)=4+4=8\\\Delta\left(2\right)=4+8=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{8}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{8}}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{12}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{12}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{2}\\x=-1+\sqrt{2}\\x=-1-\sqrt{3}\\x=-1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Đặt \(x^2+x=b\), pt trở thành:

\(b\left(b+1\right)-6=0\\ \Leftrightarrow b^2+b-6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\\x\in\varnothing\left[x^2+x+3=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\right]\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(d,x^4-2x^3+x=2\\ \Leftrightarrow x^4-2x^3+x-2=0\\\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x-2\right)=0 \\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x\in\varnothing\left[x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\right]\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2021

Lời giải:

a. 

PT $\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-(x^2+2x)-2[(x^2+2x)-1]=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x)(x^2+2x-1)-2(x^2+2x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x-1)(x^2+2x-2)=0$

$\Leftrightarrow x^2+2x-1=0$ hoặc $x^2+2x-2=0$

$\Leftrightarrow x=-1\pm \sqrt{2}$ hoặc $x=-1\pm \sqrt{3}$

b.

PT $\Leftrightarrow (x^2+x)^2+(x^2+x)-6=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)^2-2(x^2+x)+3(x^2+x)-6=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)+3(x^2+x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x-2)(x^2+x+3)=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ (chọn) hoặc $x^2+x+3=0$ (loại do $x^2+x+3=(x+0,5)^2+2,75>0$)

$\Leftrightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$

c. Nghiệm khá xấu. Bạn coi lại đề.

d.

PT $\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x^3+1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x^3+1=0$ hoặc $x-2=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$

 

a: Ta có: \(x^2+3x+4=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot4=9-16=-7< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

24 tháng 9 2023

a) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\) (ĐK: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{25\left(x-1\right)}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}=16\) (ĐK: \(x\ge-1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=16\)

\(\Leftrightarrow x=15\left(tm\right)\)

6 tháng 3 2021

\(x^4-9x^2+24x-16=\)\(0\)

\(\Leftrightarrow x^4-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-4\right)\left(x^2-3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]=0\)

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall x\)nên:

\(\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0:\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;-4\right\}\)

6 tháng 3 2021

\(x^4=6x^2+12x+\)\(8\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1=4x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow|x^2-1|=|2x+3|\)\(|\)

xét các trường hợp:

- Trường hợp 1:

\(x^2-1=2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\sqrt{5}\\x-1=-\sqrt{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{cases}}}\)

-Trường hợp 2:

\(x^2-1=-2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-1+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-1\left(vn\right)\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{1\pm\sqrt{5}\right\}\)

16 tháng 9 2021

a) \(3x-2\sqrt{x-1}=4\) (ĐK: x ≥ 1)

\(\Rightarrow3x-2\sqrt{x-1}-4=0\)

\(\Rightarrow3x-6-2\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-2\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-2.\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left[3-\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}\right]=0\)

*TH1: x = 2 (t/m)

*TH2: \(3-\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Rightarrow3=\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x-1}+3=2\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x-1}=-1\) (vô lí)

Vậy S = {2}

b) \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{x+2}=\sqrt{3-x}\) (ĐK: \(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\) )

\(\Rightarrow\sqrt{4x+1}-3-\sqrt{x+2}+2-\sqrt{3-x}+1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x-8}{\sqrt{4x+1}+3}-\dfrac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}+\dfrac{x-2}{\sqrt{3-x}+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{4}{\sqrt{4x+1}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+1}\right)=0\)

=> x = 2

 

 

 

16 tháng 9 2021

\(a,3x-2\sqrt{x-1}=4\left(x\ge1\right)\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=4-3x\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=16-24x+9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2-28x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(9x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=\dfrac{10}{9}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\sqrt{4x+1}-\sqrt{x+2}=\sqrt{3-x}\left(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\right)\\ \Leftrightarrow4x+1+x+2-2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(x+2\right)}=3-x\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(x+2\right)}=2-6x\\ \Leftrightarrow\sqrt{4x^2+9x+2}=3x-1\\ \Leftrightarrow4x^2+9x+2=9x^2-6x+1\\ \Leftrightarrow5x^2-15x-1=0\\ \Leftrightarrow\Delta=225+20=245\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15-\sqrt{245}}{10}=\dfrac{15-7\sqrt{5}}{10}\left(ktm\right)\\x=\dfrac{15+\sqrt{245}}{10}=\dfrac{15+7\sqrt{5}}{10}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{15+7\sqrt{5}}{10}\)

28 tháng 8 2021

a) \(x^4-x^2+\dfrac{1}{4}-\dfrac{225}{4}=0\\ \left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{2}^2=0\\ \left(x+7\right)\left(x-8\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 8 hoặc x = -7

 

a: Ta có: \(x^4-x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^2+7x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)\left(x^2+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=0\)

hay \(x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

a.

$x^2-11=0$

$\Leftrightarrow x^2=11$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{11}$

b. $x^2-12x+52=0$

$\Leftrightarrow (x^2-12x+36)+16=0$

$\Leftrightarrow (x-6)^2=-16< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$x^2-3x-28=0$

$\Leftrightarrow x^2+4x-7x-28=0$

$\Leftrightarrow x(x+4)-7(x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(x-7)=0$

$\Leftrightarrow x+4=0$ hoặc $x-7=0$

$\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=7$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

d.

$x^2-11x+38=0$

$\Leftrightarrow (x^2-11x+5,5^2)+7,75=0$

$\Leftrightarrow (x-5,5)^2=-7,75< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

e.

$6x^2+71x+175=0$

$\Leftrightarrow 6x^2+21x+50x+175=0$

$\Leftrightarrow 3x(2x+7)+25(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow (3x+25)(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x+25=0$ hoặc $2x+7=0$

$\Leftrightarrow x=-\frac{25}{3}$ hoặc $x=-\frac{7}{2}$