K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÁ TRỊ CỦA SỰ QUAN TÂM

    Một buổi tối sau giờ làm việc, một người đàn ông trở về nhà và ngồi nói chuyện với cậu con trai 14 tuổi của mình: “Hôm trước bố gặp một chuyện rất lạ. Khi bố đang ở văn phòng, một nhân viên bước vào và nói rằng anh ấy ngưỡng mộ bố, và đã tặng bố chiếc nơ xanh này để tôn vinh tài năng sáng tạo của bố, trên nơ có ghi “Tôi đã làm nên sự khác biệt”. Anh ấy cũng đưa bố một chiếc nơ nữa và nói bố có thể trao tặng nó cho một người đặc biệt khác. Trên đường về nhà, bố nghĩ xem mình có thể tặng ai, và bố đã nghĩ đến con. Bố muốn trao tặng chiếc nơ này cho con. Bố thực sự rất bận nên mỗi khi về nhà, bố đã không quan tâm nhiều đến con. Đôi khi bố la mắng vì con không được điểm cao hoặc vì con không dọn dẹp để phòng ngủ bề bộn. Nhưng tối nay, không hiểu sao bố lại muốn ngồi đây với con và … chỉ muốn nói cho con biết rằng đối với bố, ngoài mẹ con ra, con là đứa con tuyệt vời và bố rất yêu thương con”. Cậu bé giật mình sửng sốt và bắt đầu thổn thức. Toàn thân cậu rung lên. Cậu ngước nhìn bố qua làn nước mắt và nói: “Vậy mà con đã từng mất niềm tin vào cuộc sống vì con nghĩ bố không yêu thương con. Giờ đây, con không nghĩ như thế nữa”.       

                                             Theo Hạt giống tâm hồn

Câu 5: Vì sao cuộc trò chuyện của người bố khiến cậu bé ngạc nhiên và vô cùng xúc động?

4
25 tháng 11 2021

Mọi người đọc rồi chỉ giúp mình với. Mình đang cần gấp.

 

25 tháng 11 2021

nghĩ bố không yêu thương mình mà lại nghiệm ra được sự thật ?

    Một buổi tối sau giờ làm việc, một người đàn ông trở về nhà và ngồi nói chuyện với cậu con trai 14 tuổi của mình: “Hôm trước bố gặp một chuyện rất lạ. Khi bố đang ở văn phòng, một nhân viên bước vào và nói rằng anh ấy ngưỡng mộ bố, và đã tặng bố chiếc nơ xanh này để tôn vinh tài năng sáng tạo của bố, trên nơ có ghi “Tôi đã làm nên sự khác biệt”. Anh ấy cũng đưa bố một chiếc nơ nữa và...
Đọc tiếp

    Một buổi tối sau giờ làm việc, một người đàn ông trở về nhà và ngồi nói chuyện với cậu con trai 14 tuổi của mình: “Hôm trước bố gặp một chuyện rất lạ. Khi bố đang ở văn phòng, một nhân viên bước vào và nói rằng anh ấy ngưỡng mộ bố, và đã tặng bố chiếc nơ xanh này để tôn vinh tài năng sáng tạo của bố, trên nơ có ghi “Tôi đã làm nên sự khác biệt”. Anh ấy cũng đưa bố một chiếc nơ nữa và nói bố có thể trao tặng nó cho một người đặc biệt khác. Trên đường về nhà, bố nghĩ xem mình có thể tặng ai, và bố đã nghĩ đến con. Bố muốn trao tặng chiếc nơ này cho con. Bố thực sự rất bận nên mỗi khi về nhà, bố đã không quan tâm nhiều đến con. Đôi khi bố la mắng vì con không được điểm cao hoặc vì con không dọn dẹp để phòng ngủ bề bộn. Nhưng tối nay, không hiểu sao bố lại muốn ngồi đây với con và … chỉ muốn nói cho con biết rằng đối với bố, ngoài mẹ con ra, con là đứa con tuyệt vời và bố rất yêu thương con”. Cậu bé giật mình sửng sốt và bắt đầu thổn thức. Toàn thân cậu rung lên. Cậu ngước nhìn bố qua làn nước mắt và nói: “Vậy mà con đã từng mất niềm tin vào cuộc sống vì con nghĩ bố không yêu thương con. Giờ đây, con không nghĩ như thế nữa”.       

                                             Theo Hạt 
Vì sao khi nghe xong cuộc trò chuyện của người bố thì khiến cậu vô cùng ngạc nhiên và vô cùng xúc động?

1
29 tháng 11 2021

Là vì trước kia cậu bé bị bố la mắng. Nhưng bây giờ cậu đã hiểu rằng bố là người thương cậu nhất.

     Đọc bài văn sau:              Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố!Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích...
Đọc tiếp

     Đọc bài văn sau:             

Lời khuyên của bố

 

Con yêu quý của bố!

Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học.

Con hãy hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập bị ngừng lại, thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy.

 

*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:

Câu 1.(0,5 điểm) Người bố khuyên con nghĩ tới những gương học tập nào?

A. Người thợ, người lính, các em nhỏ

B. Người thợ, các em nhỏ câm điếc.

C. Người thợ, người lính, các em nhỏ câm điếc.

Câu 2.(0,5 điểm)  Bố kể cho em biết việc học tập của trẻ em ở đâu?

 A. Nông thôn

 B. Nơi xa xôi hẻo lánh

 C. Khắp nơi trên thế giới

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3.(0,5 điểm) Người bố nêu những tấm gương học tập nhằm khuyên con điều gì?

A. Dù khó khăn đến đâu cũng cần phải hăng say học tập.

B. Học tập những tấm gương đó.

         C. Để biết đến những tấm gương học tập đó

Câu 4.(0,5 điểm) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài văn trên là gì  ?

A. So sánh.                      B. Nhân hóa.                C. Nhân hóa và so sánh

Câu 5.(0,5 điểm)   Nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì:

A. Nhân loại vẫn tiến bộ văn minh.

B. Nhân loại không có gì thay đổi.

C. Nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Câu 6.(0,5 điểm) Người bố viết thư cho con để khuyên con điều gì?

A. Hãy khắc phục khó khăn, chăm chỉ học hành.

B. Trong lúc gặp nhiều khó khăn không cần học tập.

C. Học tập khó khăn quá thì nghỉ học.

 

*Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 7. ( 1 điểm)Từ lời khuyên của bố trong bài đọc trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 8. ( 1 điểm)   Câu : “ Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường!”. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì ) là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 9.(1 điểm) Câu: Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!

- Chủ ngữ là:…………………………………………………………………………...

- Vị ngữ là:……………………………………………………………………………..

Câu 10.( 1 điểm)  Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
16 tháng 2 2022

 Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

16 tháng 2 2022

 Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

Câu hỏi 1Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.Câu hỏi 2Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?·          Trọng nghĩa khinh tài·          Thiên biến vạn hoá·          Sơn...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

·        

1
11 tháng 2 2023

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

Đến lúc đi chơi,Bố vào cửa hàng thấy cái giày.Con cần chiếc giày mới khi đi chơi.Con: Bố ơi ! Con cần cái giày mới.Đi chơi phải đeo giày.Em: Con cũng vậy !Bố mua giày mới khi con và em cần.Em thấy giày mới nên em muốn khi thấy đôi giày lớn.Em: Bố ơi ! Con muốn cái giày lớn !Bố: Cái giày này rộng lắm ! Con không thể đeo giày khi giày quá rộng.Em: Mua giày lớn đi mà ! Bố !Bố: Thôi được rồi.Em không chịu sử...
Đọc tiếp

Đến lúc đi chơi,Bố vào cửa hàng thấy cái giày.Con cần chiếc giày mới khi đi chơi.

Con: Bố ơi ! Con cần cái giày mới.Đi chơi phải đeo giày.

Em: Con cũng vậy !

Bố mua giày mới khi con và em cần.Em thấy giày mới nên em muốn khi thấy đôi giày lớn.

Em: Bố ơi ! Con muốn cái giày lớn !

Bố: Cái giày này rộng lắm ! Con không thể đeo giày khi giày quá rộng.

Em: Mua giày lớn đi mà ! Bố !

Bố: Thôi được rồi.

Em không chịu sử dụng đôi giày cần thiết mà sử dụng đôi giày khi mong muốn.

Đến khi bắt đầu lên đồi,Con đi lên đồi càng nhanh hơn em nữa đó.Em thấy giày quá rộng nên đi càng chậm

Con: Thấy anh đi lên đồi nhanh chưa ?

Em: em sẽ đi nhanh hơn anh.

Em đi lên đồi mà đau chân do đi lên đồi mà sử dụng giày khi em muốn.

Em: Đau chân quá anh ơi !

Con: Ôi không ! em bị đau chân rồi !

Bố lấy đôi giày cho con khi con cần từ vài thời gian trước.

Bố: Con hãy đeo giày thử xem !

Vậy em có thể đi giày rồi !

Bố: Giày lớn chính là thứ con muốn,còn giày mới khi con cần tư vài thời gian trước là thứ con cần.Con chỉ nên mua những thứ khi con cần nhé !

Em: Con biết rồi ạ !

1.Tại sao không nên mua giày lớn khi con muốn ?

A.Mua giày lớn khi con muốn thì đi  hoặc chạy nhiều khó bị đau chân

B.Mua giày lớn khi con muốn thì đi hoặc chạy nhiều dễ bị đau chân

2.Con chỉ có mua đôi giày khi..............

A.Con muốn

B.Con cần

1
2 tháng 2 2022

Ủa sao B hoài vậy ???

  I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau: Lời khuyên của bốCon yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà...
Đọc tiếp

 

 

I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau:

 

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

                                                                                                  Theo A-mi-xi

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

          c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

          d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là .............................................................................. ......., lớp học của con là  ..................................................................., hãy coi sự ngu dốt là …………………………….

Câu 3: Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?

 

 

Câu 6: Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?

 

Câu 7: Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:

a. Trẻ em

b. Tất cả trẻ em

c. Tất cả trẻ em trên thế giới.

d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:

a. Danh từ                                                   b. Đại từ xưng hô.

c. Động từ                                                   d. Tính từ

Câu 9:  Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:  

 

 

Câu 10: Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó. 

 

 

0
Chú chim sâuMột hôm, Chim sâu vào rừng chơi và được nghe Hoạ Mi hót. Về tổ, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là họa mi, mà lại là chim sâu ?- Bố mẹ là chim sâu thì con phải là chim sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.Chim sâu con lại hỏi:- Chúng ta có thể trở thành họa mi được không ạ ?- Tại sao con lại muốn trở thành hoạ mi?- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi...
Đọc tiếp

Chú chim sâu

Một hôm, Chim sâu vào rừng chơi và được nghe Hoạ Mi hót. Về tổ, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:

- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là họa mi, mà lại là chim sâu ?

- Bố mẹ là chim sâu thì con phải là chim sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.

Chim sâu con lại hỏi:

- Chúng ta có thể trở thành họa mi được không ạ ?

- Tại sao con lại muốn trở thành hoạ mi?

- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.

Chim bố nói:

- Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót đâu, con ạ! Con hãy cứ là chim sâu. Hãy bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.

Một thời gian sau, chim sâu đã khôn lớn.Một buổi chiều, trời đầy bão giông. chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới  nâng chim sâu lên và đặt chim sâu trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh.  Chú bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay. Ông bố chú  bé nói:

- Con hãy thả chú chim ra. Loài chim này rất đáng quý vì nó có ích với vườn cây lắm đấy!

Chú chim sâu chợt nhớ lại lời chim bố ngày nào: “Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót”. Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung chim sâu lên cho chú bay đi.

 Chú chim sâu liền bay tới cành na trong vườn và tìm bắt sâu. Chú vừa nghiêng nghiêng đầu tìm sâu vừa kêu những tiếng “ tích tích”. Những tiếng kêu“ tích tích” của chim sâu khiến chú bé rất thích thú.

     Sau đó, chim sâu làm tổ ở khu vườn ấy. Chú còn rủ thêm nhiều bạn chim tới trú ngụ, cùng nhau bắt sâu bảo vệ cây cối trong vườn.

                                                                                                    ( Theo Nguyễn Đình Quảng )

Qua câu chuyện trên, em đã rút ra được bài học gì?

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
30 tháng 7 2021

Đừng vì vẻ bên ngoài mà đánh giá bên trong. 

5 tháng 3 2022

vẻ bề ngoài quan trọng như thế sao