K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

 

program FUTURE;

var n,dem:int64;

a:array[1..1000000] of int64;

i,j:longint;

kt:boolean; 

function KTSNT(n:int64):boolean;

var i:longint;

kt:boolean;

begin

if n < 2 then KTSNT := false 

else begin  

kt := true; 

for i:= 2 to trunc(sqrt(n)) do  

if n mod i = 0 then  

begin  

kt := false; 

break; 

end; 

if kt = true then KTSNT := true 

else KTSNT := false; 

end;

end; 

BEGIN 

readln(n);

for i := 1 to n do read(a[i]);

dem := 0;

for i := 1 to n do 

begin

 if KTSNT(a[i]) then continue

else if a[i] = 1 then continue

else 

begin 

kt := true;

for j := 2 to a[i]-1 do 

if a[i] mod j = 0 then 

if KTSNT(j) = false then 

begin 

kt := false;

break;

end;

end;

if kt = true then inc(dem);

end;

write(dem);

END.    

NKDIVSEQ - Dãy chia hết Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 128 megabyte Đăng bởi: admin HP xây dựng một dãy số vô hạn A từ dãy các số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc: Chọn một số chia hết cho 1 (hiển nhiên là số 1), sau đó là hai số chia hết cho 2,...
Đọc tiếp
NKDIVSEQ - Dãy chia hết Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 128 megabyte Đăng bởi: admin

HP xây dựng một dãy số vô hạn A từ dãy các số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc: Chọn một số chia hết cho 1 (hiển nhiên là số 1), sau đó là hai số chia hết cho 2, tiếp theo là 3 số chia hết cho 3, 4 số chia hết cho 4, 5 số chia hết cho 5…. Như vậy các số đầu tiên của dãy A là: 1, 2, 4, 6, 9, 12, 16, 20, 24, 28, 30, 35, 40, 45, 50, 54, …..

Yêu cầu: Cho số tự nhiên N, hãy xác định số thứ N của dãy số như trên?

Dữ liệu vào

- Chứa duy nhất số N (1≤ N ≤107).

Kết quả

- Ghi ra số thứ N tìm được.

Ví dụ

Input

10

Output

28

1
https://i.imgur.com/tqeuHgI.png
8 tháng 7 2019

for i:=1 to n do s:=s*a mod 10

30 tháng 7 2019

Bài này bạn cũng có thể chuyển qua xâu để xử lý.

24 tháng 2 2019

Input:

8

1 2 1 2 1 3 2

Output:

2

Như vầy à bn???

Mà nếu đúng thì Tick cho mk nha!Thank you nhìu!!vuivui

25 tháng 2 2019

đúng.bn giải bài này chưa.giải giúp mình nhé!

SUMARR - Bài tập mảng cơ bản Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: yhuynh Sau kì nghỉ Tết, thầy Hải trở lại trường lớp dạy thuật toán và cấu trúc dữ liệu. Năm nay thầy Hải chào đón học sinh bằng một bài tập về mảng cơ bản. Thầy Hải cho bạn 2 mảng A và B (mỗi mảng đều có N phần tử) và yêu cầu...
Đọc tiếp
SUMARR - Bài tập mảng cơ bản Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: yhuynh

Sau kì nghỉ Tết, thầy Hải trở lại trường lớp dạy thuật toán và cấu trúc dữ liệu. Năm nay thầy Hải chào đón học sinh bằng một bài tập về mảng cơ bản.

Thầy Hải cho bạn 2 mảng A và B (mỗi mảng đều có N phần tử) và yêu cầu bạn in ra một mảng mới Cgồm N phần tử trong đó phần tử thứ i có giá trị: C[i] = A[i] + B[i] ( 1 <= i <= N ).

Input:

- Dòng đầu tiên là số N
- Dòng thứ 2 gồm N phần tử của mảng A
- Dòng thứ 3 gồm N phần tử của mảng B

Output:

- Gồm 1 dòng là N phần tử của mảng C

Ví dụ

Input:

5 1 2 3 4 5 4 5 3 2 10

Output:

5 7 6 6 15

Giới hạn:

1 <= N <= 100000
1 <= A[i] <= 100000
1 <= B[i] <= 100000

0
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?A . Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính .B . Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra .C . Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số , văn bản , hình ảnh , âm thanh .D . Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ caoCâu 2 : Thông tin dạng âm thanh là thông tin nào bên dưới đây ? A . Tiếng chim hót B . Đi học mang theo áo mưa C . Ăn sáng trước khi đến...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A . Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính .

B . Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra .

C . Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số , văn bản , hình ảnh , âm thanh .

D . Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao

Câu 2 : Thông tin dạng âm thanh là thông tin nào bên dưới đây ? 

A . Tiếng chim hót 

B . Đi học mang theo áo mưa 

C . Ăn sáng trước khi đến trường 

D . Hẹn bạn Hương cùng đi học 

Câu 3 : Khi đi qua các ngã tư theo em , con người phải xử lý nhưng thông tin gì ? 

A . Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được 

B . Quan sát xem có phương tiện giao thông nào đến gần không 

C . Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì 

D . Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trogn cặp sách chưa 

Câu 4 : Phương án nào sau đây là thông tin ?

A . Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số

B . Phiếu điều tra dân số 

C . Kiến thức về phân bố dân cư 

D . Các con số thu thập được thông qua cuộc điều tra dân số

 

 

1

1C

2A

3B

4D

30 tháng 12 2021

A. các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.

30 tháng 12 2021

C

30 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2021

 CÂU1: Lưu trữ thông tin là hoạt động ghi chép thông tin vào vật mang tin.

Dữ liệu: thông tin ghi trên vật mang tin mang tin được gọi là dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới hình dạng văn bản, số, hình ảnh và âm thanh.

Trao đổi thông tin là hoạt động đưa thông tin sau khi xử lí ra bên ngoài.

CÂU 2: 

Những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:

- Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.

- Có nhiều việc hiện tại máy tính vẫn chưa thể làm được, ví dụ phân biết mùi vị, cảm giác, ... Do vậy máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặc biết chưa thể có năng lực tư duy như chính con người.