K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Tham khảo: thông tin về trao đổi các mặt hàng nông dản giữa Việt Nam và EU trong tháng 11/2021

EU là một trong các thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Hiệp định EVFTA được coi là cơ hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải thay đổi mạnh mẽ hơn nữa để tăng trưởng xuất khẩu bền vững sang thị trường “khó tính” này.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè) sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020. Với kết quả này, EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính.

Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU cụ thể như sau: cà phê (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau quả (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè (chiếm 0,1%).

Về thị trường xuất khẩu sang các nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các thị trường chủ lực của Việt Nam tại khu vực EU đều tăng trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang EU, đạt 641 triệu USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2020), Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500 triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%), Tây Ban Nha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệu USD, tăng 25,2%),... Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhỏ nhưng đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu: Phần Lan (tăng 198%), Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%),...

Câu 38.(TH)   Nhận xét khôngđúng về việc EU không tuân thủ đầy đủ các qui định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) làA. trợ cấp cho hàng nông sản của các nước thành viên.B. hạn chế nhập khẩu đối với các mặt hàng ‘nhạy cảm’ như  than, sắt.C. đặt mức phạt thế quan với các mặt hàng nhập khẩu có giá rẻ hơn so với giá ở nước xuất khẩu D. Tích cực nhập khẩu đối với các mặt hàng “nhạy...
Đọc tiếp

Câu 38.(TH)   Nhận xét khôngđúng về việc EU không tuân thủ đầy đủ các qui định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là
A. trợ cấp cho hàng nông sản của các nước thành viên.
B. hạn chế nhập khẩu đối với các mặt hàng ‘nhạy cảm’ như  than, sắt.
C. đặt mức phạt thế quan với các mặt hàng nhập khẩu có giá rẻ hơn so với giá ở nước xuất khẩu 

D. Tích cực nhập khẩu đối với các mặt hàng “nhạy cảm” như  than, sắt.

Câu40:Quốc gia được đánh giá là giữ vai trò hàng đầu trong việc xây dựng và phát triển EU là
A. Anh và Đức.         B. Pháp và Đức.          C. Bỉ và Anh.          D. Hà Lan và Anh.

Câu 46 (VDC): Giá nông sản của EU thấp hơn so với giá thị trường thế giới vì

A. EU đã hạn chế nhập khẩu nông sản.                              B. giá lao động nông nghiệp rẻ.

C. đầu tư nguồn vốn lớn cho nông nghiệp.                        D.trợ cấp cho hàng nông sản EU

0
10 tháng 4 2017

Đáp án đúng : B

26 tháng 10 2019

- Các nước thuộc EU có chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.

- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu "nhạy cảm" như than, sắt và trợ cấp ,cho hàng nông sản của EU, làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.

NG
9 tháng 8 2023

Tham khảo

- Năm 2021, thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng gần cuối năm, hiện tượng ách tắc trong thông quan hàng hóa ở khu vực biên giới gây thiệt hại cho người dân và doanh nghiệp, cũng được dư luận hết sức quan tâm.

- Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 165,8 tỷ USD, tăng 24,6% so năm trước; còn theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch hai chiều lần đầu tiên vượt ngưỡng 200 tỷ USD, đạt 230,2 tỷ USD, tăng 19,7% so năm trước. Với kết quả này, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam; Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ sáu của Trung Quốc trên thế giới.

- Trong nhiều năm trở lại đây, tại nhiều thời điểm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gặp khó khăn và đối mặt với hiện tượng ùn ứ hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền, tuy nhiên, trong năm vừa qua, hiện tượng ùn tắc xảy ra nghiêm trọng hơn khi nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của hai bên đều tăng cao vào dịp cuối năm.

- Thương vụ Việt Nam tại Bắc Kinh là một trong những cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại Trung Quốc. Trong những năm vừa qua, Thương vụ luôn đặt công tác hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Thương vụ luôn tích cực phối hợp với cơ quan hữu quan Việt Nam tích cực giao thiệp với các đơn vị đối tác phía bạn nhằm mở cửa thị trường cho nhiều sản phẩm nông sản có thế mạnh của Việt Nam sang Trung Quốc.

30 tháng 12 2018

Đáp án đúng : A

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam sang Hoa Kỳ là: hàng dệt may, thuỷ sản, giày dép, dầu thô, sản phẩm gỗ, hạt điều nhân, cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ, hạt tiêu...

- Mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ về Việt Nam gồm: tôm hùm Alaska, trái cây (cherry, lê, táo, nho, việt quất, cam), nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, phụ gia nguyên liệu, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử, chất dẻo nguyên liệu,…

24 tháng 11 2021

D

29 tháng 3 2022

d.Điện tử

5 tháng 8 2023

Yêu cầu số 1: Vẽ biểu đồ

- Bước 1: xử lí số liệu

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, cân thương mại của Nhật Bản, giai đoạn 2000 - 2020

Năm

2000

2005

2010

2015

2020

Xuất khẩu (%)

53,4

52,6

52,3

49,2

49,9

Nhập khẩu (%)

46,6

47,4

47,7

50,8

50,1

Cán cân thương mại (tỉ USD)

67,8

67,7

77,1

-24,7

-0,8

- Bước 2: Vẽ biểu đồ - Tham khảo:

loading...

5 tháng 8 2023

Yêu cầu số 2: Nhận xét

- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ và cán cân thương mại có sự thay đổi qua các năm:

+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm.

+ Cơ cấu giá trị nhập khẩu có xu hướng tăng.

+ Cán cân thương mại thay đổi từ dương sang âm.

- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, cán cân thương mại có chênh lệch:

+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu so với cơ cấu giá trị nhập khẩu

▪ Giai đoạn (2000-2010) xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu

▪ Giai đoạn (2015 - 2020) xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu

+ Cán cân thương mại giai đoạn 2000 - 2010 là xuất siêu và giai đoạn 2015 - 2020 là nhập siêu