K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

a) Em không tán thành về việc làm và suy nghĩ của A vì bạn tự cho quyền là " phát biểu như nào là quyền của bạn , không ai có quyền ý kiến về phát biểu của mình " .Điều ấy chứng tỏ là sai , tất cả con người đều có quyền ý kiến , với mục đích là giúp đối phương chú ý hơn , chứ họ không có ý xấu gì cả , mà bạn A đã tự cao tự đại như vậy .

b) Yếu tố dân chủ là bạn A ĐÃ hăng hái và hăng say đóng góp ý kiến .

Yếu tố thiếu kỉ luật là bạn phát biểu rất nhiều lần sửa lệch chủ đề nhưng bạn vẫn không khắc phục mà vẫn tiếp tục làm .

C) Chúng ta cần sử dụng quyền dân chủ :

- Ý kiến đúng với chủ đề 

- Không lạc chủ đề mà nhảy sang chủ đề khác 

- .....

31 tháng 3 2022

a, Em không tán thành với việc làm và suy nghĩ của bạn A vì: bạn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề b, Yếu tố hăng hái đóng góp ý kiến là dân chủ còn ko làm theo điểu khiển của lớp trưởng và ko đi đúng chủ đề là yếu tố thiếu kỷ luật c, Khi nào cần đóng góp ý kiến Khi cần được giám sát, được biết

20 tháng 10 2016

a)

Có chuẩn bị trước về cách làm

Các phần nội dung để báo cáo về hoạt động của chi đội của năm học mới và năm học cũ

Tất cả các bạn đều có ý thức cao trong hoạt động của lớp, trường , chi đội.

b)

Đại hội chi đội mở ra nhằm tạo hướng tích cực học và rèn luyện đức tính của mỗi người học sinh. Tạo điều kiện và phát huy năng lực. Bầu ra các chi đội trưởng và phó để điều hành và chỉ huy toàn đội để lớp có hoạt động tốt và hạnh kiểm cao trong các năm học.

20 tháng 10 2016

bạn ơi giải lại câu b giúp mih đề là:
EM HÃY LÀM RÕ NỘI DUNG DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

 

Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao ? a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện ; b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ; c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế ; d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh ; đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn...
Đọc tiếp

Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao ?

a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện ;

b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ;

c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế ;

d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh ;

đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã hội:

e) Học tập vì quyền lợi của bản thân ;

g) Học tập, làm việc vì sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân vì hạnh phúc của nhân dân ;

h) Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đặt ra ;

i) Ngại tham gia các phong trào của Đoàn và nhà trường tổ chức ;

k) Dồn hết sức lực vào việc học tập.

1
24 tháng 8 2017

- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).

- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).

30 tháng 9 2017

- Những hoạt động thể hiện dân chủ là: (a), (c), (d).

(a) Nhà trường đã tạo điều kiện cho học sinh được thảo luận nội quy và thống nhất thực hiện, đây là một việc làm phát huy quyền dân chủ của học sinh.

(c) Nam đã thể hiện quyền dân chủ của mình là sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.

(d) Thầy chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho Hùng phát huy vai trò trách nhiệm của người cán bộ lớp.

- Những hoạt động thiếu dân chủ: (b), ông Bính đã tự quyết định sô" tiền mỗi gia đình phải nộp mà không thông qua bàn bạc với các hộ gia đình, đây là việc làm thiếu dân chủ.

- Hoạt động thể hiện thiếu tính kỉ luật là (e): Các cầu thủ không thực hiện đúng quy định kỉ luật trận đấu và tôn trọng quyết định của trọng tài.

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ? a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ; b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ; c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói...
Đọc tiếp

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?

a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ;

b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ;

c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói ;

d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập ;

đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;

e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình ;

g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm ;

h) Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp.

1
9 tháng 10 2019

- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.

24 tháng 11 2021

C

24 tháng 11 2021

C

25 tháng 6 2018

a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.

b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:

- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;

- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;

- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;

- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...

c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:

Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.

Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.

d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:

- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.

- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.

- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...