K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

Câu trả lời đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

24 tháng 2 2016

mình có một số gợi ý:        

‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

 ‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.

4 tháng 9 2019

ví dụ: nấu ăn và sau nhi nấu không được đụng vào nồi vì sẽ gây bỏng

Ví dụ: Khi đun sôi nước với nhiệt độ cao, ko  nên đổ nước đầy bình .

Vì : khi nước sôi sẽ tràn ra gây nguy hiểm.

24 tháng 1 2016

Mình có một số gợi ý này bạn tự viết nhé:

- Khi đun nước, không được đổ nước đầy bình để đun vì khi nước sôi, nó bị nở ra và trào ra ngoài.

- Không được bơm hơi xe đạp quá căng, vì trời nóng nó nở ra có thể gây nổ lốp.

 

Một số VD:

- Không được đổ nước quá đầy khi đun.

- Không được bơm xe đạp quá căng

- Lợp mái tôn chỉ đóng đinh 1 đầu

22 tháng 3 2016

 Những việc làm là :

      - Khi nấu nước sôi ta chú ý không nên đổ nước quá đầy vì khi sôi chất lỏng sẽ nở ra và đồng thời ấm cũng sẽ nở ra. Do ta đổ nước quá nhiều nên chất lỏng sẽ nở ra nhiều hơn ấm.  Nên nước sẽ bị tràn ra ngoài. Vì vậy, khi nấu nước ta không nên đổ nước quá nhiều vì có thể gây ra hiện tượng nước bị tràn ra ngoài.

      - Khi rót nước vào cốc thủy tinh ta nên chọn cốc mỏng để rót chứ không dùng cốc dày. Vì khi ta rót vào cốc mỏng thì nhiệt sẽ tiếp xúc không đều ( với bên trong trước bên ngoài sau ) sẽ gây ra một lực lớn làm vỡ ly. Còn khi ta rót vào cốc mỏng thì nhiệt sẽ tiếp xúc đều với nhau ( cả bên trong và bên ngoài ) và sẽ không gây ra vỡ ly. Vì thế khi ta rót nước nên rót vào cốc mỏng để tránh gây vỡ ly.

         Cảm ơn bạn đã xem hihi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 3 2016

Vd: ko nên bơm lốp bánh xe quá căng, ko nên nấu nước quá đầy, hay là để bình cứu hỏa ở nơi có ánh sáng mặt trời

 

20 tháng 3 2017

+ Không bơm lốp xe quá căng vì khi trời nắng thì hơi trong bánh xe sẽ nở ra và gặp vật cản là vỏ bánh xe thì lốp sẽ nổ.

+Không đổ nước đầy ấm khi nấu vì khi sôi nước sẽ nóng lên và nở ra gây hiện tượng tràn nước

Chúc bạn học tốt!banhqua

20 tháng 3 2017

bạn giỏi lắm

27 tháng 1 2016

 Khi nước nóng lên từ 0 đến 4oC, tỉ trọng của nó tăng. Nó chỉ bắt đầu giãn nở khi nhiệt độ của nó tăng vượt quá 4oC.

Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

27 tháng 1 2016

chỉ cảm ơn 1 người thôi chứ

22 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/18938.html vô trang này là có đáp án

 

24 tháng 3 2016

Khi nước nóng tỉ trọng nó tăng. Nó chỉ bắt đầu dãn nở khi nhiệt độ tăng

 

1 tháng 5 2021

- Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.

- VD: 

+ Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách

+ Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu

1 tháng 5 2021

Chất lỏng mà bạn?