K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:

- Tôn giáo: Nhiều cư dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu

- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.

27 tháng 12 2020

Ảnh hưởng về văn hoá, chữ viết, KHKT, tôn giáo (Nho giáo).

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…

+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.

+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. 

+ Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại.

1 tháng 10 2019

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

24 tháng 11 2020

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

18 tháng 1 2021

Mọi người tóm tắt thêm cả quá trình hình thành, phát triển và suy vong ( MK viết thiếu)

19 tháng 1 2021
 Quốc gia cổ ChampaPhù Nam
Cơ sở hình thànhHình thành  trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I
Địa bànở ven biển miền Trung và Nam Trung BộHình thành tại châu thổ sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh)
Tóm tắt quá trình hình thành

Hình thành ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.

- Nhà Hán đặt quận Nhật Nam chia thành 5 huyện (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam); huyện Tượng Lâm xa nhất (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

- Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ sông Gianh (Quảng Bình) đến Bình Thuận và đổi tên nước là Cham-pa.

- Văn hóa Óc Eo được hình thành trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long (Nam Bộ) vào cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 - 2000 năm.

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I và trở thành một quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á trong các thế kỉ III - V.

Những nét chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa

* Kinh tế

- Nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt, sức kéo của trâu bò, dùng guồng nước trong sản xuất.

- Nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển và kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ rất cao: dệt, đồ trang sức, vũ khí bằng kim loại, đóng gạch và xây dựng khu Thánh địa Mỹ Sơn.

* Chính trị: 

- Theo thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

- Giúp việc có tể tướng và các đại thần.

- Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn: châu -> huyện, làng.

- Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam), rồi In- đra-pu-ra (Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).

* Văn hóa:

- Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.

- Theo đạo Hin-đu và Phật Giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.

* Xã hội: tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Thế kỷ X - XV phát triển, sau đó suy thoái và là một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam.

 - Sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

- Ở nhà sàn, theo đạo Phật và đạo Hinđu.

- Nghệ thuật: ca, múa, nhạc.

- Xã hội phân hóa giàu nghèo: tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

28 tháng 12 2016

trong các vương triều ở ấn độ thời phong kiến, vương triều nào có những chính sách tiến bộ, chứng minh?

26 tháng 12 2021

- ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam là:

+ ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo

+ ảnh hưởng về hội họa ,kiến trúc, điêu khắc

+ ảnh hưởng về chữ viết và văn học nghệ thuật

+ ảnh hưởng về các thành tựu khoa học kỹ thuật tự nhiên

+ ảnh hưởng sốt sâu sắc về chính trị xã hội

28 tháng 12 2021

Tham khảo: https://noyeu.com/anh-huong-cua-van-hoa-an-do-den-dong-nam-a/

28 tháng 12 2021

Những ảnh hưởng của Ấn Độ về tôn giáo, đạo đức có thể được  xem là có ý nghĩa quan trọng nhất và là nền tảng tôn giáo và đạo đức của Đông Nam Á. Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm, theo những nghiên cứu thì Phật giáo xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên. Tuy du hành vào các nước Đông Nam Á và được đón nhận, nhưng ảnh hưởng của Phật giáo lên từng quốc gia là không đều nhau.