K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Chọn C.

21 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Mà  E m = m 2 r 0  và  E n = n 2 r 0  nên: 

+ m + n < 6 ® m = 2; n = 1 là thỏa mãn.

® Electron chuyển từ quỹ đạo L sang K.

1 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

          Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân được tính bằng công thức

F = k e 2 r 2 → r ~ n 2 F ~ 1 n 4 ⇒ F n F m = n m 4 n n 4 = 16 ⇒ n m n n = 2 ⇒ n m = 2 n n

⇒ n m = 2 n n n m + n n < 6 ⇒ n n = 1 → K n m = 2 → L  như vậy electron đã di chuyển từ L sang K.

14 tháng 4 2019

7 tháng 2 2018

Chọn đáp án D.

+ Lực tĩnh điện 

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K ( n = 1) là F

Nên ta có:

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N (n = 4) là  F 4 = F 4 4

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L (n = 2) là:  F 2 = F 4 4

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm:

15 tháng 1 2019

Chọn B

Lực hút tích điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử Hidro khi nguyên tử ở cạnh trạng thái kích thích thứ n

F n = k q 2 r 2 n với  r n = n 2 r 0

→ F n ~ 1 n 4

30 tháng 4 2019

Chọn D.

11 tháng 1 2018

15 tháng 12 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng tiên đề 1 của Bo về trạng thái dừng.

Cách giải: Lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có: