K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

mk nghĩ là câu ca dao trên đã nói đến

sư vô trách nhiệm, lòng lang dạ thú, coi thường tính mạng của cô người của giai cấp thống trị thời xưa đồng thơi cảm thương cho tình cảnh của người dân

28 tháng 3 2018

ok cam on b nhìu

16 tháng 3 2017

Ba câu ca dao trên đã nói lên sự khổ cực, lầm than, khổ sở của giai cấp bị trị. Đó là những câu ca dao than thân của những người dân nghèo khổ. Họ bị bóc lột một cách vô cùng nặng nề về của cải, vật chất lẫn tinh thần. Còn những người thuộc giai cấp thống trị thì thỏa sức vơ vét của cải của nhân dân, suốt ngày chỉ biết ăn chơi, xây thành, xây ốc mà không quan tâm đến nhân dân.

Chúc bạn học giỏi.

21 tháng 3 2017

Thanks bạn

16 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/205139.html

Bạn tham khảo nha. Bài mình đóvui

Chúc bạn học tốt.

1 tháng 4 2017

Sự phân biệt giai cấp rõ rệt giữa g/c thống trị và g/c bị trị. Mà giai cấp thống trị đứng đầu là quan lại, chánh tổng v.v...không lo đến đời sống của dân mặc cho dân kêu cứu thảm thiết nhưng vẫn mặc. Họ thờ ơ vô cảm trc nỗi khổ của dân chúng để say mê vs những món nghề hành hạ,bóc vét của cải(câu1)

1 tháng 4 2017

Câu2: đây là lời của người mẹ khuyên dạy con khi ra làm chỗ quan trường và cũng là lời vạch trần bộ mặt của quan lại lúc bấy giờ ranh mãnh,vơ vét trắng trợn giữa ban ngày mà không ghê tay

19 tháng 3 2017

các câu ca dao nx lên sự kổ cực,lầm than của giai cấp bị trị thời phong kiến. Đó là những câu ca dao than thân của những người dân nghèo kổ. Họ bị bóc lột 1 cách vô cùng nặng nề về của cải, vật chất lẫn tih thần. Còn những người thuộc giai cấp thống trị thì thỏa sức vơ vét của cải của nhân dân,suốt ngày chỉ bik ăn chơi, xây thành, xây ốc, dựng cung điện mà ko wan tâm đến dân.

Chúc bn hx tốt!

19 tháng 3 2017

ba câu ca dao trên đã nói lên sự cực khổ lầm than khổ sở của giai cấp bị trị.Đó là những câu ca dao than thân của những người dân nghèo khổ.Họ bị bóc lột một cach vô cùng nặng nề về của cải lẫn vật chất và tinh thần còn những người thuộc giai cấp thống trị thí thỏa sức vơ vét của caỉ nông dân suốt ngày chỉ biết ăn chơi ây thành xây ốc mà ko quan tâm đến nhân dân

hihichúc học tốt

25 tháng 3 2017

sự phân biệt giai cấp trong xã hội xưa;

+ phân biệt giàu nghèo

+ cướp bóc dân một cách trắng trợn

+bóc lột sức khỏe, tinh thần,,,

+ dân thì k có nhà mà ỏ

+ quan thì suất ngày tham ô, xây cung điện lâu đài chơi kĩ nữ,,,

24 tháng 3 2017

ko hiểu!leu

20 tháng 3 2017

Các câu ca dao trên có hình thức chống lại chế độ phong kiến, chống lại bộ máy quan lại thối nát chỉ biết bóc lột, hạch sách dân chúng. Ca dao tập trung vạch trần bộ mặt xấu xa cùng những tội ác của bọn quan lại phong kiến. Là giai cấp trực tiếp đứng ra lo cho cuộc sống của nhân dân nhưng những tên quan lại thời ấy lại ra sức bóc lột sức lao động, tước đoạt của cải, ruộng đất của người dân và đẩy họ vào bế tắc của sự cùng khổ.

13 tháng 3 2017

-Sự phân biệt về giai cấp sâu sắc, phân biệt giữa các tầng lớp giàu nghèo cũng như có người có địa vị hay không có địa vị,...

21 tháng 3 2017

Sự phân biệt giai cấp:

+ giàunghèo

+ không quan tâm đến đời sống của nhân dân

24 tháng 3 2017

Câu ca dao trên:Tố cáo sự tàn ác bất nhân của chế độ phong kiến đương thời

29 tháng 4 2017

"Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan"

Trên là câu ca dao của dân Việt vào thời kỳ chế độ phong kiến, còn ngày nay nó vẫn còn đúng, tồn tại trong một bộ phận xã hội, một số chính quyền địa phương.
Trong xã hội mà ngày càng nhiều bất công , nhiều nơi còn gây oan sai rất lớn cho công dân, xâm phạm quyền lợi hợp pháp của con người. Cán bộ công chức cậy quyền cậy thế để trục lợi, làm việc sai trái bất chấp pháp luật thì bây giờ nhiều người dân cảm thấy câu thơ trên vẩn đúng. Tại sao bây giờ khiếu nại, tố cáo, kiện tụng của người dân đối với chính quyền gia tăng nhang chóng?. Bởi khi họ bị áp bức,bị thiệt thòi hoặc bị cưỡng đoạt lợi ích hợp pháp của họ thì họ không còn con đường nào khác.
Vậy nên mới nói, cướp ngày chính là quan, họ không phải nén nút, không cần giấu diễm. Mọi người vẫn biết nhưng không ai dám nói ra chống đối, mà luôn phải cam chịu, nhẫn nhục.

30 tháng 4 2017

1.Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.
2.https://hoc24.vn/hoi-dap/question/205139.html
Mất công tìm rồi đấy, tích cho tui đi