K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

Chọn B.

Ta có: a 2 = 5 b 2 = 4 c 2 = a 2 + b 2 ⇒ a = 5 b = 2 c = 3

Tiêu cự 2c= 6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Ta có: \({a^2} = 7,{b^2} = 9 \Rightarrow c = \sqrt {7 + 9}  = 4\) nên hypebol có hai tiêu điểm là \({F_1}\left( { - 4;0} \right);{F_2}\left( {4;0} \right)\) và tiêu cự là \({F_1}{F_2} = 2c = 8\).

30 tháng 6 2017

Chọn A.

Ta có : a 2 = 20 b 2 = 16 c 2 = a 2 + b 2 ⇒ a = 2 5 b = 4 c = 6

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Chọn B.

8 tháng 3 2019

Chọn A 

Ta có  2 c = 12 2 a = 10 b 2 = c 2 - a 2 ⇒ c = 6 a = 5 b 2 = 11

Phương trình chính tắc (H)  x 2 25 - y 2 11 = 1

Chọn A

13 tháng 6 2022

a

NV
16 tháng 4 2019

Câu 1: Điểm A cho vào để đẹp đội hình hay sao ấy :D

(C) tâm B tiếp xúc với d \(\Rightarrow R=d\left(B;d\right)=\frac{\left|3.3-4\left(-4\right)+5\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=6\)

Phương trình (C):

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+4\right)^2=36\)

Câu 2:

\(c^2=a^2-b^2=5-4=1\Rightarrow F_1F_2=2c=2\)

Độ dài trục lớn:

\(a^2=5\Rightarrow A_1A_2=2a=2\sqrt{5}\)

\(\frac{F_1F_2}{A_1A_2}=\frac{2}{2\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

NV
3 tháng 5 2019

Bài 1:

\(2c=8\Rightarrow c=4\)

Gọi phương trình (E) có dạng \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2-16}=1\)

Do A thuộc (E) nên \(\frac{0}{a^2}+\frac{9}{a^2-16}=1\Rightarrow a^2=25\)

Phương trình (E): \(\frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{9}=1\)

Bài 2:

\(2a=10\Rightarrow a=5\)

\(e=\frac{c}{a}\Rightarrow c=e.a=\frac{3}{5}.5=3\)

Phương trình elip:

\(\frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{16}=1\)

NV
3 tháng 5 2019

Câu 3:

\(x-2y+3=0\Rightarrow x=2y-3\)

Thay vào pt đường tròn ta được:

\(\left(2y-3\right)^2+y^2-2\left(2y-3\right)-4y=0\)

\(\Leftrightarrow5y^2-20y+15=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\Rightarrow x=-1\\y=3\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

Tọa độ 2 giao điểm: \(A\left(-1;1\right)\)\(B\left(3;3\right)\)

Câu 4:

Gọi d' là đường thẳng song song với d \(\Rightarrow\) pt d' có dạng \(x-y+c=0\)

Do d' tiếp xúc với (C) nên \(d\left(I;d'\right)=R\)

\(\Rightarrow\frac{\left|0.1-0.1+c\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\Rightarrow\left|c\right|=2\Rightarrow c=\pm2\)

Có 2 pt đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x-y-2=0\end{matrix}\right.\)

NV
10 tháng 4 2020

Câu 2:

c/ DO M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ M có dạng \(M\left(a;\frac{1-3a}{2}\right)\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(\frac{\left|5a-\frac{3\left(1-3a\right)}{2}+2\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|13a+1\right|=10\sqrt{34}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}13a+1=10\sqrt{34}\\13a+1=-10\sqrt{34}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{-1+10\sqrt{34}}{13}\\a=\frac{-1-10\sqrt{34}}{13}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\frac{-1+10\sqrt{34}}{13};\frac{8-15\sqrt{34}}{13}\right)\\M\left(\frac{-1-10\sqrt{34}}{13};\frac{8+15\sqrt{34}}{13}\right)\end{matrix}\right.\)

d/ Chẳng hiểu đề câu d là gì luôn? Cái gì bằng 2 lần khoảng cách từ N đến d bạn

NV
10 tháng 4 2020

Câu 2:

a/ Khoảng cách:

\(d\left(A;\Delta\right)=\frac{\left|3.5+2.4-1\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\frac{22\sqrt{13}}{13}\)

b/ Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm thuộc đường phân giác

\(\Rightarrow d\left(M;\Delta\right)=d\left(M;d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left|3x+2y-1\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\frac{\left|5x-3y+2\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{34}\left|3x+2y-1\right|=\sqrt{13}\left|5x-3y+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{34}\left(3x+2y-1\right)=\sqrt{13}\left(5x-3y+2\right)\\\sqrt{34}\left(3x+2y-1\right)=-\sqrt{13}\left(5x-3y+2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3\sqrt{34}-5\sqrt{13}\right)x+\left(2\sqrt{34}+3\sqrt{13}\right)y-\sqrt{34}-2\sqrt{13}=0\\\left(3\sqrt{34}+5\sqrt{13}\right)x+\left(2\sqrt{34}-3\sqrt{13}\right)y-\sqrt{34}+2\sqrt{13}=0\end{matrix}\right.\)

Phần 1: Đại sốCâu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:a.f x x     3 4; c.    2f x x x x     1 2 5 2 .b. 2f x x x    9 6 1; d.  22 52xf xx x.Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:a.  23 4 4 0 x x   ; c.  21 2 503x xx .b. 22 4 4 0 x x x   ; d. 225 2 302x xx x.Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương...
Đọc tiếp

Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x     3 4

; c.

    

2

f x x x x     1 2 5 2 .

b.
 
2
f x x x    9 6 1

; d.

  2
2 5
2
x

f x
x x



.

Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
  
2
3 4 4 0 x x   

; c.

  
2
1 2 5
0

3
x x
x
 

.

b.
 
2
2 4 4 0 x x x   

; d.

 
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x


.

Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:

2 3 1 0. x y   

Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết

A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .       
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.   
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0     x y

2
d : 2 3 0.

0