K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

13 tháng 5 2019

Đổi: 50kg = 50 000g

Nếu dùng ròng rọc cố định : 50 000 : 100 = 5000(N)

Vì dùng ròng rọc động giảm 2 lần lực kéo so với ròng rọc cố định

Vậy chỉ phải cần một lực F có số cương độ N: 500 : 2 = 250(N)

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

30 tháng 4 2017

bn thi vật lí 6 phải ko?

30 tháng 4 2017

đúng rồi gúp mình với 

30 tháng 7 2017

xin lỗi, mình không giỏi môn vật lí cho lắm!

12 tháng 4 2020

bn xem những thí nghiệm khổng lồ ak

12 tháng 4 2020

:V

? thi nghiem ko lo

18 tháng 8 2020

bạn nào trả lời nhanh mình k nhé

a)

Đổi: 2 tạ = 200kg.

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:

F≥P⇔F≥2000N

b)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:

2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)

5 tháng 3 2021

15 N đúng ko

6 tháng 3 2020

Vì khi dùng ròng rọc nên được lợi 2 lần về lực 

=> Phải dùng ròng rọc tốn : 1000 : 2 = 500 ( N)

Vậy Cần ít nhất 500N để kéo vật đó lên 

28 tháng 4 2019

Ta có 2 tạ = 200 kg = 200 . 10 = 2000N

=>trọng lượng của vật : 2000N

lại có 40 dm3 = 0,04 m3

khối lượng riêng của vật là : 200 . 0,4 = 80 (kg/m3)

c) Nếu kéo lên theo phương thặng đứng thì cần lực \(\ge\)2000N

d) Nếu kéo lên bằng hệ thống palăng như trên thì cần một lực khoảng \(2000\times\frac{1}{2\times4}\)= 250 (N)

24 tháng 4 2017

nhỏ hơn 1000 N

2 tháng 5 2017

Nhỏ hơn 1000N