K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Có:

\(\dfrac{m_1}{m_2+m_1}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{300}{150+300}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\Delta l_2=3cm\)

10 tháng 2 2021

1/2 F là SAO MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH DÙM ??????????????????????????????????????????????????????????????

15 tháng 8 2021

Ai mà bít được

15 tháng 9 2016

a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:

\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)

\(\Rightarrow x = 5cm\)

b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)

c, Công từ x1 đến x2 là: 

\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\) 

6 tháng 9 2020

Bạn ơi bài mình lại cho là 24 ko phải 25

9 tháng 8 2019

Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì  x 1 < x 2  nên thế năng đàn hồi khi treo vật  m 2  lớn hơn.

26 tháng 1 2021

a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:

x\x1=F\P1⇒x\2=25\10

⇒x=5cm

b, Công của lực F là: A=1\2F.x=1\2.25.0,05=0,625(J)

4 tháng 11 2016

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

17 tháng 4 2022

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

23 tháng 10 2016

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

24 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nha haha

13 tháng 3 2022

Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)

Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.

21 tháng 3 2022

Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)

\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.

8 tháng 1 2016

Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là :

10-6=4cm                      

Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm                      

Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm                      

Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm

8 tháng 1 2016

giúp mình đi các cậu làm ơn đóbucminh