K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

Gọi kim loại cần tìm là R

     \(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)

        \(n_R=\dfrac{8,1}{M_R}\)                      (1)

       \(n_{RCl_3}=\dfrac{40,05}{M_R+106,5}\)     (2)

Theo PTHH:   \(n_R=n_{RCl_3}\)      (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra 

           \(\dfrac{8,1}{M_R}=\dfrac{40,05}{M_R+106,5}\)

        \(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là nhôm ( Al)

 

11 tháng 12 2022

loading...  Dạ giải dùm bài c ạ

22 tháng 3 2022

PTHH: A2SO3 + 2HCl --> 2ACl + SO2 + H2O

            BSO3 + 2HCl --> BCl2 + SO2 + H2O

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2.nSO2 = 0,6 (mol)

Và \(n_{H_2O}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mmuối sunfit + mHCl = mmuối clorua + mSO2 + mH2O

=> 17,85 + 0,6.36,5 = mmuối clorua + 0,3.64 + 0,3.18

=> mmuối clorua = 15,15 (g)

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

BT
29 tháng 12 2020

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

22 tháng 11 2021

Gọi kim  loại hóa trị I là R : 

Pt : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl|\)

         2       1           2

         0,2    0,1

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_R+m_{Cl2}=m_{RCl}\)

\(4,6+m_{Cl2}=11,7\)

⇒ \(m_{Cl2}=11,7-4,6=7,1\left(g\right)\)

\(n_{Cl2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_R=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\) (g/mol) 

 Vậy kim loại R là Natri

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 8 2023

a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)

Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)

b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)

⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4 

Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.

19 tháng 4 2018

8 tháng 8 2016

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

8 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha

12 tháng 12 2021

\(PTHH:2R+xCl_2\xrightarrow{t^o}2RCl_x\\ \Rightarrow n_{R}=n_{RCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{10,8}{M_R}=\dfrac{53,4}{M_R+35,5x}\\ \Rightarrow 42,6M_R=383,4x\\ \Rightarrow M_R=9x\)

Thay \(x=3\Rightarrow M_R=27(g/mol)\)

Vậy R là nhôm (Al)

25 tháng 6 2017

Đáp án D.

Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.

4R + x O 2 → 2 R 2 O x

Theo đề bài ta có :

32x/4R = 0,4 → R = 20x

Ta có bảng

X I II III
R 20 40 (nhận) 60 (loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

15 tháng 10 2023

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(M+2nHNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}M\left(NO_3\right)_n+nNO_2+nH_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+62n\right)}{M_M}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,6\left(M_M+62n\right)}{M_M}-\dfrac{3,6\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}=7,95\)

\(\Rightarrow M_M=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Mg.