K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

undefined

12 tháng 2 2022

a)n CaCO3=\(\dfrac{100}{100}\)=1 mol

CaCO3-to>CaO+CO2

1--------------1 mol

=>m CaO=1.56=56g

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

m CaCO3=m CaO+m CO2

m CaCO3=112+88=200g

 

28 tháng 2 2021

Số electron trong CaCO3 : 20 + 6 + 8.3 = 50(electron)

Số electron trong CO2 : 6 + 8.2 = 22(electron)

Gọi \(n_{CaCO_3} = x(mol)\)

\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3\ pư} = x.80\% = 0,8x(mol)\)

Ta có :

\(n_{e(trong\ CaCO_3)} = n_{e(trong\ X)} + n_{e(trong\ CO_2)}\\ \Leftrightarrow 50x = \dfrac{1,944.10^{29}}{6.10^{23}} + 22x\\ \Leftrightarrow x = 10 000\\ \Rightarrow a = 10 000.100 = 10^6(gam) = 1(tấn)\)

23 tháng 2 2020

CaCO3--->CaO+CO2

a) Đổi 100kg=100000000(g)

n CaCO3=\(\frac{100000000}{100}=1000000\left(mol\right)\)

Theo pthh

n CaO=n CaCO3=1000000(mol)

m caO=1000000.56=56000000(g)=56kg

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m CaCO3=m caO+m CO2=112+88=200(kg)

12 tháng 8 2016

a/ nCaO = 11,2 : 56 = 02 mol 
ptpư ; CaCO3 -----> CaO + CO2 
1mol 1mol 1mol 
x mol? 0,2 mol 
thep ptpư ta thấy số mol CaCO3 cần dùng là 
0,2x 1 : 1 = 0,2 mol 
b/ câu b câu hỏi giống a tương tự Đáp số 0.125 mol 
c/ theo ptpư trên thì nCaCO3 = nCO2 
=> nCO2 = 3.5 mol => VCO2=3.5x22,4=78.4l 
d/ ta có nCO2 = 13.44/22.4 =0.6 mol 
ptpư : nCaCO3 = nCaO= n CO2 = 0.6 
=> mCaCO3 = 0.6x100 = 60g ( tham gia ) 
mCaO = 0.6x56 =33.6 (tạo thành ) 

12 tháng 8 2016

lm hộ t phần b đc ko

 

10 tháng 11 2016

a/ PTHH: CaCO3 \(\underrightarrow{nung}\) CaO + CO2

b/Áp dụng định luật bảo toàn khối lương, ta có:

mCaCO3 = mCO2 + mCaO = 110 + 150 = 250kg

c/ %mCacO3 = \(\frac{250}{280}\) x 100% = 89,3%

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 11 2016

a/ CaCO3 → CaO + CO2

b/ mCaCo3 = mCaO + mCO2 mCACO3 = 140+110=250kg

 

 

7 tháng 12 2016

câu 1

CaCO3 => CaO + CO2

áp dụng ĐLBTKL

m đá vôi = 140 +110 = 250(kg)

câu 2

áp dụng ĐLBTKL

mH2 = 6,5+7,3-13,6=0,2(g)

 

27 tháng 5 2020

Ca(HCO3)2 + 2HCl --->CaCl2 + 2CO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl --->CaCl2 + 2CO2 + H2O

4HCl + CO2 ---> CCl4 + 2H2O

CaO + 2HCl --->CaCl2 + H2O

8 tháng 12 2016

+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:

CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2

Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)

=> Khối lượng chất rắn giảm

+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)

=> Khối lượng chất rắn tăng

8 tháng 12 2016

cảm ơn ạ ^^

1. Nung 20g CaCO3 ở nhiệt độ cao để nó phân hủy hoàn toàn tạo thành 11,2g CaO và khí CO2  a) Viết PTHH của quá trình phân hủy đó  b) Tính khối lượng khí CO2 thu đc sau phản ứng2. Nung đá vôi chứa 80% khối lượng CaCO3 thu đc 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2  a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng  b) Tính khối lượng đá vôi đem nung  c) Quá trình nung đá vôi có ảnh hưởng...
Đọc tiếp

1. Nung 20g CaCO3 ở nhiệt độ cao để nó phân hủy hoàn toàn tạo thành 11,2g CaO và khí CO2

  a) Viết PTHH của quá trình phân hủy đó

  b) Tính khối lượng khí CO2 thu đc sau phản ứng

2. Nung đá vôi chứa 80% khối lượng CaCO3 thu đc 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2

  a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng

  b) Tính khối lượng đá vôi đem nung

  c) Quá trình nung đá vôi có ảnh hưởng đến môi trường ko? Vì sao?

3. Hãy tính:

  a) Số mol CO2 có trong 11g CO2 khí (điều kiện tiêu chuẩn)

  b) Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 9.1023 phân tử khí H2 

  c) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2, 1,25 mol N2

  d) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gốm có: 0,44g CO2 ; 0,02g H; 0,56g N2?

1
20 tháng 12 2021

\(1.a.CaCO_3.t^o\rightarrow CaO+CO_2\\ b.m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=20-11,2=8,8\left(g\right)\)

9 tháng 1 2022

a, PTHH  : \(CaCO_3 ->CaO+CO_2↑\)

b, Phản ứng nung đá vôi thuộc phản ứng phân hủy, vì có 1 chất tham gia phản ứng và tạo ra 2 chất mới.

9 tháng 1 2022

\(a,PTHH:CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

b, Phản ứng trên thuộc loại phản ứng phân hủy vì phản ứng này có 1 chất tham gia và có 2 hay nhiều chất sản phẩm