K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 22, Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta thuộc vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ. Một số nhà máy tiêu biểu như Thác Bà, Nậm Mu, Hòa Bình, Sơn La,…

Đáp án: A

25 tháng 11 2018

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 22, Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta thuộc vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ. Một số nhà máy tiêu biểu như Thác Bà, Nậm Mu, Hòa Bình, Sơn La,…

Đáp án: A

16 tháng 9 2018

Giải thích : Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat địa lí Việt Nam có thể thấy các nhà máy thủy điện của nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ (kí hiệu ngôi sao màu xanh).

Đáp án: C

7 tháng 3 2019

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 22, Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy các nhà máy nhiệt điện lớn nhất nước ta là Phả Lại (Hải Dương) và Phú Mỹ (Bà Rịa) đều có công suất trên 1000 MW.

Đáp án: D

21 tháng 10 2019

Giải thích : Dựa vào hình 2.5 – Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, SGK/13 Địa Lí 10. Ta thấy, các địa phương có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nước thường được tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh dọc ven biển miền Trung.

Đáp án: D

27 tháng 4 2017

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy bão nước ta đổ bộ vào Bắc Bộ là tháng 6 – 7, Bắc Trung Bộ là tháng 8 – 9 và Duyên hải Nam Trung Bộ là tháng 10 – 11. Như vậy, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm chậm dần từ Bắc vào Nam.

Đáp án: A

22 tháng 10 2019

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy gió Tây khô nóng tập trung hoạt động ở khu vực Bắc Trung Bộ. Có một ít ở phía Tây Nam của khu vực Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La).

Đáp án: B

28 tháng 2 2018

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy vào tháng 7 hướng gió Đông Nam (kí hiệu mũi tên màu đỏ) có tần suất lớn nhất thổi vào Hà Nội (đồng bằng Bắc Bộ).

Đáp án: C

25 tháng 3 2017

Giải thích : Căn cứ Atlat trang 9 và Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10, ta thấy bão nước ta đổ bộ vào Bắc Bộ là tháng 6 – 7, Bắc Trung Bộ là tháng 8 – 9 và Duyên hải Nam Trung Bộ là tháng 10 – 11. Như vậy, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm chậm dần từ Bắc vào Nam và Bắc Trung Bộ có tần suất bão nhiều nhất (từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng).

Đáp án: B

4 tháng 9 2016

Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2

Giải thích:

– Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế.

– Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều.

+ Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/ km2 và 501- 1000 người/ km2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận.

+ Cấp từ 50- 100 người/ km2 và 101- 200 người/ km2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…

+ Cấp dưới 50 người/ km2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên…

a. Điều kiện thuận lợi sản xuất cây công nghiệp:

– Đất: có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại cây công nghiệp (feralit, phù sa cổ).

– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá.

– Nguồn lao động dồi dào

– Mạng lưới cơ sở chế biến

b. Sự phân bố các cây công nghiệp chủ yếu:

– Cà phê: tập trung nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc trung Bộ

– Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ

– Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ

– Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, một phần ở Tây nguyên