K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

ai đúng mình tick cho

6 tháng 3 2020

à quên

Đến ngày 7/3/2020 lúc 20:34 sẽ công bố đáp án

10 tháng 1 2022

ra kết quả luôn hả

 

10 tháng 1 2022

từng cách giải ( thuận tiện )

24 tháng 7 2020

\(\frac{5}{6}.\frac{8}{7}+\frac{5}{7}.\frac{2}{3}\)

\(=\frac{5}{7}.\frac{8}{6}+\frac{5}{7}.\frac{2}{3}\)

\(=\frac{5}{7}\left(\frac{8}{6}+\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{5}{7}\left(\frac{8}{6}+\frac{4}{6}\right)\)

\(=\frac{5}{7}.2=\frac{10}{7}\)

24 tháng 7 2020

đáp án 10/7

26 tháng 10 2023

3:

\(A=10^{15}+5=1000...05\)(Có 15 chữ số 0)

Tổng các chữ số trong số A là:

1+0+0+...+0+5=6

=>A chia hết cho 3

=>Số dư khi A chia cho 3 là 0

Vì tổng các chữ số trong A là 6 không chia hết cho 9

nên số dư của A khi chia cho 9 là 6

5:

Số số hạng trong dãy từ 4 đến 160 là: \(\dfrac{160-4}{4}+1=\dfrac{156}{4}+1=40\left(số\right)\)

Tổng các số trong dãy từ 4 đến 160 là:

\(\left(160+4\right)\cdot\dfrac{40}{2}=164\cdot20=3280\)

=>C=3280+1=3281

26 tháng 10 2023

xem lại bài lớp 6 chx học logarit 

17 tháng 4 2016

=11021

17 tháng 4 2016

11211 - 1 - 1 - 1 - 2 - 2 - 2 - 2 - 3 - 3 - 3 - 4 - 4 - 4 - 5 - 5 - 5 - 6 - 7 - 7 - 65 - 4 - 3 - 2 - 34 - 5 - 3 - 3 - 4

= 11211 - (1 + 1 + 1 + 2 + 2 + 2 + 2 + 3 + 3 + 3 + 4 + 4 + 4 + 5 + 5 + 5 + 6 + 7 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 34 + 5 + 3 + 3 + 4)

= 11211 - 190

= 11021

\(B=\left(\dfrac{5}{2019}+\dfrac{4}{2020}-\dfrac{3}{2021}\right)\cdot\dfrac{3-2-1}{6}=0\)

29 tháng 9 2019

+Tìm số số hạng

+ Tình cặp. Xem dư số nào mà k cộng được vs số nào ( VD 100 )

+ Lấy số dư cộng số cặp ( VD : 50+49.100)

+ Tìm kết quả .

Dễ mà

3 tháng 2 2021

b1: tìm số các số hạng trong tổng đại số trên

b2:nhóm các số có tổng = nhau lại như 1-2=2-3=....=2017-2018=-1. còn thừa số 2019.có tất cả 1009  nhóm có giá trị là -1

b3: lấy -1.1009 vì có 1009 nhóm. sau đó cộng với 2019

b4: kết quả là 1010

ý b cậu làm tương tự nhé( để ý dấu -)

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)