K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).

- Theo ngôi thứ:

      + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000

      + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

      + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.

      + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.

      + Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.

      + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.

      + Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.

      + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

      + Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.

      + Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.

      + Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.

      + Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.

- Theo châu lục:

      + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

      + Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

      + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ

21 tháng 9 2021

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

- Câu trả lời nha bạn.

 

21 tháng 9 2021

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

 

30 tháng 3 2017

Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

- Theo ngôi thứ :

Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ

30 tháng 3 2017

Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

- Theo ngôi thứ :

Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ



12 tháng 9 2018
Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào?

Trả lời:
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu Mĩ vad Châu Á
12 tháng 9 2018

Thanks nhiều nha

1.Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.2. Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào ?Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 Tên siêu đô thịSố dântên siêu đô thịsố dânTên siêu đô thịsố dân1.Niu...
Đọc tiếp

1.Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.

2. Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào ?

Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 
Tên siêu đô thịSố dântên siêu đô thịsố dânTên siêu đô thịsố dân

1.Niu I-oóc (Bắc Mĩ)

2. Luân Đôn (Châu Âu)

12

9

1.Niu I-oóc (Bắc Mĩ)

2. Tô-ki-ô(châu á)

3.Thượng Hải ( châu á)

4.Mê hi cô Xi tin(Bắc Mĩ)

5.Lốt An-giơ-let(Bắc Mĩ)

6.Xao Pao-lô(nam mĩ)

7.Luân đôn(châu âu)

8.Bắc kinh (Châu á)

9.Bu-ê-nốt Ai-ret(NAm mĩ)

10.Pa-ri(châu âu)

 

20

18

12

 

12

 

11

11

 

10

9

9

 

9

 

1.Tô ki ô

2. Niu ooc

3.Xao Pao-lô

 

4.mê hi cô

5.Mum-bai

 

6.Thượng Hải

7.Bắc kinh

 

8.Lốt an giơ lét

9.Côn ca ta

10.Xơ-un

 

27

21

16

 

 

16

 

15

 

15

13,2

 

12

 

12

12

 

 

Giúp mk nha đg cần gấp lắm. Mở trang 12 bài tập 1,2 sách giáo khoa Địa Lí

3
30 tháng 8 2016

Câu 1:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Câu 2:

Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

- Theo ngôi thứ :

30 tháng 8 2016

Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu. - Theo ngôi thứ: + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000. + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000. + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000. + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000. + Lốt An-giơ-let: không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000. + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000. + Bắc Kinh: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000. + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Pa-ri: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. - Theo châu lục: + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu. + Năm 1975 : có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ. + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.  

 

5 tháng 9 2018

Trong vòng 50 năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa nhanh nhất là châu . . .Á . . , với số lượng . . . 6. . . . siêu đô thị, trong số 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới.

- Chậm nhất là châu . . . .Âu .. . Năm 2000, châu lục này: . . . . . . . . . .Không có bất kì một siêu đô thị đứng trong số 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22 tháng 9 2021

Tham Khảo

Câu 1

- Châu Á có thành phần dân cư đông nhất.

* Nêu tên các siêu đồ thị (trên 8 triệu người) ở:

Châu Mĩ : Lốt An- giơ-let, Niu I-oóc, Mê- hi-cô Xi - ti, Ri - ô-đê Gia-nê -rô, Xao Pao - lô, Bu -ê - nốt Ai-ret

Châu Phi : Cai -rô, La - gốt

Châu Âu : Luân Đôn, Pa -ri, Mat - xcơ - va

Câu 2

Vì đô thị hóa sẽ làm cho môi trường gánh chịu thêm các vấn đề như nơi ở việc làm có nguy cơ ô nhiễm môi trường vì rác thải sinh của người từ đó ta phải giải quyết các vấn đề trên gây ra gánh nặng cho KT - XH

2 tháng 9 2016

C1: Châu Á

C2: Tokyo (Nhật Bản); Seoul (Hàn Quốc); Delhi (Ấn Độ); Mumbai (Ấn Độ); Malina (Philipines); Thượng Hải (Trung Quốc); Osaka (Nhật Bản); Kolkata (Ấn Độ); Karachi (Pakistan); Jakatra (Indonexia); Bắc Kinh (Trung Quốc); Dhaka (Bangladesh); Tehran (Iran)

C3 + C4:

Tiêu chíQuần cư nông thônQuần cư đô thị
Hoạt động kinh tế chủ yếusan xuất nông-lâm-ngư nghiệpcông nghiệp và dịch vụ
Mật độ dân sốmật độ thường thấp, dân cư phân tánmật độ cao, dân cư tập trung
Cảnh quanlàng mạc, thôn xóm, đồng ruộng, nương rẫy,...phố phường, xe cộ nhộn nhịp, nhiều công trình kiến trúc hiện đại
Lối sốngmang lối sống truyền thống với nhiều phong tục tập quánmang lối sống hiện đại, tác phong công nghiệp

 

 

 

bn đăng từng câu thôi

mk bik làm mà nhìn nhìu quá]  >> mệtoho

17 tháng 9 2016

- Châu lục có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên là: Lốt An-giơ-lét, Niu I-ooc, Mê-hi-cô Xi-ti, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nốt Ai-ret, Luân Đôn, Pa-ri, Mat-xcơ-va, Cai-rô, La-gốt, Ka-ra-si, Niu Đê-li, Mum-bai, Côn-ca-ta, Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Tô-li-ô, Ô-xa-ca Cô-bê, Thượng Hải, Ma-li-na, Gia-cac-ta.

- Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên: Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Ô-xa-ka Cô-bê, Ma-li-na, Gia-cac-ta, Côn-ca-ta, Ca-ra-si, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mum-bai.

17 tháng 9 2016

- Châu Á có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất

- Các siêu đô thị ở Châu Á có từ 8 triệu dân trở lên là: Ka-ra-si, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mum-bai, Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca - Cô-bê, Ma-ni-la, Gia-cac-ta

14 tháng 7 2018

- Châu lục có nhiều đô thị từ 8 triệu dân số trở lên nhất: Châu Á

- Các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu trở lên : Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ – un, Tô – ki – ô, Ô – xa – ca – Cô – bê, Thượng Hải , Ma – ni – la, Gia – các – ta , Niu Đê – li, Côn – ca – ta, Mum – bai, Ka – ra – si.