K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Ngày bất đẩu các mùa theo âm - dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:

- Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 04-2 đến 28-2 có:

28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.

- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 05-5 đến 31-5 có:

31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.

- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 07-8 đến 31-8 có:

31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.

- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 07-11 đến 30-11 có:

30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày.

bắt đầu  22/ 6                                                                                                                                                                                         kết thúc  23/ 9

18 tháng 7 2021

Bắt đầu 22 - 6 đến 23 - 9

3 tháng 12 2021

thank chj:)

1 tháng 11 2016

1. Từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ )

 

1 tháng 11 2016

2. ngày 22 tháng 6 .

28 tháng 1 2021

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

28 tháng 1 2021

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.

19 tháng 7 2019

- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

21 tháng 12 2016

1, Vì khi nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu Nam lại ngả về bên tối và ngược lại .

2, Do đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa .banhqua

5 tháng 1 2017

vì trái đất có dạng hình cầu do đó Mặt Trời cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa nửa được chiếu sáng =>sáng và ngược lại

8 tháng 10 2016

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.

- Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.

- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.

8 tháng 10 2016

- Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày hạ chí.
-Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày đông chí.

- Cả hai nửa cầu Bắc và Nam hướng về phía Mặt Trời như nhau vào ngày xuân phân và thu phân.
- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 , nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa đông của nửa cầu Nam.
- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau , nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa hạ của nửa cầu Nam và là mùađông của nửa cầu Bắc.