K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

- Tính:

+ Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%.

+ Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%.

- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:

+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước).

+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%).

30 tháng 11 2017

- Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%

- Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%

- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:

+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước)

+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%)

4 tháng 12 2019

- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước:

      + Tây Nguyên: 1995: 100%; 2000: 158,3%; 2002: 191,7%

      + Cả nước: 1995: 100%; 2000: 191,8%; 2002: 252,5%

- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:

      + Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nước (gần 0,9% năm 2002).

      + Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh.

17 tháng 7 2017

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên thời kì 1995 -2002 còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lần, tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lần, tỉnh Đắk Lắk tăng 2,8 lần. Kom Tum tăng 2 lần, Lâm Đồng tăng 2,7 lần.

- Nguyên nhân làm cho hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất công nghiệp.

- Đắk Lắk: có diện tích vây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài cà phê, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...

- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.

- Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

a) Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn (từ năm 1995 đên năm 2002, táng gần 2,8 lần).

- Tốc độ tăng của từng tỉnh cũng tương đối lớn (từ năm 1995 đến năm 2002, Kon Tum tăng 2 lần, Gia Lai tăng hơn 3 lần, Đắk Lắk tăng 2,8 lần, Lâm Đồng tăng hơn 2,7 lần).

b) Nguyên nhân về sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giả trị cao nhất.

- Đắk Lắk: với thế mạnh là diện tích trồng cây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, Đắk Lắk phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài ra, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...

- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.

- Cả hai tỉnh cũng có ngành du lịch phát triển, góp phần kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.

6 tháng 6 2017

* Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia tăng của vùng khá lớn (từ năm 1995 đến nắm 2002 tăng gần 2,8 lần).

- Tốc độ tăng trưởng của từng tỉnh tương đối lớn (từ năm 1995 đến năm 2002, Kon Tum tăng 2 lần, Gia Lai tăng hơn 3 lần, Đắk Lắk tăng 2,8 lần, Lâm Đồng tăng hơn 2,7 lần).

* Giải thích: Là do:

- Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn:

  • Đăk Lăk là tỉnh có diện tích trồng và sản lượng cà phê lớn nhất nước, ngoài cà phê, Đăk Lăk còn trồng nhiều hồ tiêu, điều, cao su ...
  • Lâm Đồng là tỉnh nổi tiếng về chè, hoa và rau quả ôn đới. Lâm Đồng cũng là tỉnh có diện tích, sản lượng cà phê quan trọng (cà phê trồng nhiều ờ vùng phía nam của tỉnh)

- Các cây công nghiệp của hai tính (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu) có giá trị xuất khẩu cao.

19 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

a) Nhân xét:
– Trong giai đoạn 2000-2007: diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây
công nghiệp lâu năm đều tăng, trong đó diện tích cây công nghiệp lâu năm
tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm (dẫn chứng).

– Giá trị sản xuất cây công nghiệp khộng ngừng tăng trong giai đoạn 2000-
2007: tăng 7730 ti đông, tăng gần 1,4 lân.

b) Giải thích:
– DO mở rộng diện tích nhiều loại Cây Công nghiệp lâu năm có giá trị kính tế
cao, nhu cầu thị trường lớn (như cà phê, cao Su, hồ tiêu…).

– Các loại cây công nghiệp chính: Cà phê, cao Su, điều là Các loại cây công
nghiệp có diện tích lớn Ở nước ta, được trồng tập trung Ở các vùng chuyên
canh (dẫn chửng: khai thác biểu đổ kết hợp thể hiện diện tích thu hoạch và
sản lượng cà phê, cao su, điều của cả nước năm 2007).

– Ở nước ta hiện nay đã hình thành 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp là
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đây là những
vùng có điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội thuận lợi cho sự phát triển tập
trung cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm.

23 tháng 4 2019

Những tiêu chí phát triển của Tây Nguyên thấp hơn bình quân chung cả nước là mật độ dân số, tỉ lệ người lớn biết chữ và tuổi thọ trung bình.

Đáp án: D.

4 tháng 7 2018

Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 cả nước đồng thời cũng là nơi có diện tích rừng lớn nhất nước ta. Vì vậy các ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở Tây Nguyên là chế biến nông – lâm sản.

Đáp án: C.