K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Bài 1: Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào ?

Hướng dẫn: Vùng núi

Bài 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì ?

Hướng dẫn: Tả con đường

Bài 3: Vật gì nằm ngang vào bản :

Hướng dẫn: Một con suối

Bài 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?

Hướng dẫn: Hai hình ảnh

Bài 5: Trong ba câu a, b, c câu nào không có hình ảnh so sánh ?

Hướng dẫn: Câu b không có hình ảnh so sánh.

7 tháng 4 2018

Chọn  B

23 tháng 8 2019

Chọn B

3 tháng 11 2021

                                                                      CHON B

26 tháng 2 2019

Câu 1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào ?

Trả lời : Chọn câu a : Tả cây gạo.

Câu 2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?

     

Trả lời : Chọn câu c : vào hai mùa kế tiếp nhau.

Câu 3. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ?

Trả lời: Chọn câu c : có ba hình ảnh so sánh.

Đó là các hình ảnh :

Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.

Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

Câu 4. Những sự vật nào được nhân hoá ?

Trả lời . Chọn ý b : Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá.

Câu 5. Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim", tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào ?

Trả lời. Chọn ý a : Tả cây gạo bằng một từ chỉ hoạt động Của con người (gọi đến).

22 tháng 11 2019

Bài 1: Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ?

Hướng dẫn:

Cây sấu thay lá.

 

Bài 2: Hình dạng hoa sấu như thế nào ?

Hướng dẫn:

Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.

Bài 3: Mùi vị hoa sấu thế nào ?

Hướng dẫn:

Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.

Bài 4: Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?

Hướng dẫn:

Bài đọc có hai hình ảnh so sánh :

• Những chùm hoa trắng muốt nhỏ như những chiếc chuông tí hon.

• Vị hoa chua ... tưởng như vị nắng non của mùa hè.

Bài 5: Trong câu "Đi dưới rặng sấu, ta có thể gặp những chiếc lá nghịch ngợm" ta có thể thay thế từ nghịch ngợm bằng từ gì?

Hướng dẫn:

Trong câu "Đi dưới rặng sấu, ta có thể gặp những chiếc lá nghịch ngợm" ta có thể thay thế từ nghịch ngợm bằng từ tinh nghịch.

28 tháng 12 2017

Chọn B

9 tháng 10 2019

Chọn C

4 tháng 6 2017

Bài 1: Suối do đâu mà thành ?

Hướng dẫn:

Chọn câu C : Suối do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

   

Bài 2: Em hiểu 2 câu thơ sau thế nào?

Hướng dẫn:

Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời

Chọn câu a : Nhiều suối họp lại thành sông, nhiều sông họp lại thành biển.

Bài 3: Trong câu thơ "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật nào được nhân hoá ?

Hướng dẫn:

Chọn câu b : mưa bụi (được nhân hoá).

Bài 4: Trong khổ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?

Hướng dẫn:

Chọn câu a : suối, sông (được nhân hoá).

Bài 5: Trong khổ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?

Hướng dẫn:

Chọn câu b : xưng hô với suối như xưng hô với người.

2 tháng 8 2019

Tuấn là cậu bé biết thương mẹ, thương em.

15 tháng 11 2021

Bạn Tuấn là một người anh tốt

7 tháng 5 2017

Chọn B