K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Đáp án D

27 tháng 9 2018

Đáp án A

Gọi công thức chung của chúng là Cn(H2O)m

Khi đốt cháy ta có: Cn(H2O)m+nO2→nCO2+mH2O

nCO2=nO2 = 0,1125 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m = 0,1125.44 + 1,8 – 0,1125.32 = 3,15 gam

14 tháng 2 2018

Đáp án D

4 chất Xenlulozơ , tinh bột, fructozơ, glucozơ, đều thuộc cacbohi đrat => CTTQ: Cn(H2O)m

Bản chất đốt cháy các chất này là quá trình đốt cháy Cacbon:

Từ PTHH: => nC = nO2 = 2,52 : 22,4 = 0,1125 (mol)

BTKL:  m = mC + mH2O = 0,1125. 12 + 1,8 = 3,15 (g)

12 tháng 9 2019

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

12 tháng 2 2019

Đáp án D

Do hỗn hợp gồm các cacbohidrat quy về Cn(H2O)m.

► Phương trình cháy: Cn(H2O)m + nO2 → nCO2 + mH2O.

nC = nO2 = 0,1125 mol || m = mC + mH2O 

|| m = 0,1125 × 12 + 1,8 = 3,15(g)

22 tháng 7 2018

Đáp án A

Gọi công thức chung của chúng là Cn(H2O)m

Khi đốt cháy ta có: Cn(H2O)m+nO2→nCO2+mH2O

nCO2=nO2 = 0,1125 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m = 0,1125.44 + 1,8 – 0,1125.32 = 3,15 gam

19 tháng 5 2019

Đáp án D

Do hỗn hợp gồm các cacbohidrat quy về Cn(H2O)m.

► Phương trình cháy: Cn(H2O)m + nO2 → nCO2 + mH2O.

nC = nO2 = 0,1125 mol || m = mC + mH2O 

m = 0,1125 × 12 + 1,8 = 3,15(g)

26 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Nhận thấy các chất thuộc cacbohiđrat có dạng Cn(H2O)m.

Khi đốt cháy chúng thực ra chỉ đốt cháy C có trong các hợp chất đó.

∑nC = nO2 = 0,1125 mol mCO2 = 0,1125 mol.

m = mCO2 + mH2O – mO2 = 4,95 + 1,8 – 3,6 = 3,15 gam.