K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

MX = 13,5 × 2 = 27 nX = 3,24 ÷ 27 = 0,12 mol

nCO2 = 0,21 mol Ctb = 0,21 ÷ 0,12 = 1,75 A chứa 2C và B chứa 1C.

Đặt nA = x; nB = y nX = x + y = 0,12 mol; nCO2 = 2x + y = 0,21 mol

giải hệ có:x = 0,09 mol; y = 0,03 mol. Mặt khác:

MX = 27 và MA < MB MA < 27 A là C2H2.

MB = (3,24 - 0,09 × 26) ÷ 0,03 = 30 B là HCHO.

► m = 18 × (0,09 + 0,03) = 2,16(g) chọn D

31 tháng 3 2017

Đáp án D

M tb = 27g/mol

=> n hh = 0,12mol

nCO2 = 0,21

=> số nguyên tử C trung bình = 1,75

Mặt khác A, B khác dãy đồng đẳng và hơn kém nhau 1 C => 16 < M tb < 28

=> A: C2H4 và B: CH4

=> nC2H4 = 0,03mol và nCH4 = 0,15mol

=> nH2O = 0,24mol

Gọi công thức cần tìm là CxHyOz

 MX = 27 => nX = 3,24/27 = 0,12  nCO2 = 9,24/44 = 0,21

=>  số nguyên tử C trung bình = 0,21/0,12 = 1,75 Mtrung bình = 27

=> phải có 1 chất có khối lượng mol < 27

=> B là CH4 hoặc C2H2  => A có 2 nguyên tử C và B có 1 C  => nB = 3nA a + b = 0,12 mà b = 3a => a = 0,03 mol  a . MA + b . MB = 3,24  => 0,03  .  MA + 0,09 . MB = 3,24  => A là CH2O và B là C2H2

11 tháng 5 2019

Đáp án C

  M A ¯ = 13 , 8 . 2 = 27 , 6 ⇒ n X = 0 , 05 ( m o l )

⇒ C ¯ của A = 1,6; của A = 2

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.

G ọ i   n C 2 H 2 = a ( m o l ) ;   n Y = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 05 2 a + b = 0 , 08 ⇔ a = 0 , 03 b = 0 , 02 ⇒ m Y = 1 , 38 - m C 2 H 2 = 0 , 6 ( g )

=> MY = 30 => Y là HCHO

Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.

Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);  

Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.

12 tháng 1 2022

MX = 30.2 = 60(g/mol)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{6-0,2.12-0,4.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2: 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà MX = 60(g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

=> C

12 tháng 1 2022

\(M_X=30.2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.16.2=6,4\left(g\right)\)

\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.16=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_{\left(thu\right)}}=6,4+3,2=9,6\left(g\right)\)

Ta lại có: \(m_{O_2}=8,8+3,6-6=6,4\left(g\right)\)

Ta thấy: \(6,4< 9,6\)

Vậy trong X có: C, H, O

Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(m_{C_{\left(X\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(X\right)}}=m_{H_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.1.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{O_{\left(X\right)}}=9,6-6,4=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0.4}{1}:\dfrac{3,2}{16}=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(C_2H_4O_2\right)_n\)

Mà: \(M_X=\left(12.2+1.4+16.2\right).n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của X là: C2H4O2

Chọn C

10 tháng 3 2019

Đáp án C

Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H, có thO.

Khi đó gọi công thức phân tử của A là CxHyOz

Nhận xét: Khi làm đến bước x : y = 3 :4 và kết hợp với quan sát 4 đáp án, ta có thể kết luận ngay A là C3H4O2.

cho hỗn hợp x gồm một axit no, đơn chức a và một este e tạo bởi một axit no, đơn chức b và một ancol no đơn chức c (a và b là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp x tác dụng vừa đủ với dung dịch nahco3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp x tác dụng với lượng vừa đủ naoh rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp d gồm muối của hai axit hữu cơ a, b và 0,03 mol ancol...
Đọc tiếp

cho hỗn hợp x gồm một axit no, đơn chức a và một este e tạo bởi một axit no, đơn chức b và một ancol no đơn chức c (a và b là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp x tác dụng vừa đủ với dung dịch nahco3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp x tác dụng với lượng vừa đủ naoh rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp d gồm muối của hai axit hữu cơ a, b và 0,03 mol ancol c, biết tỉ khối hơi của c so với hiđro nhỏ hơn 25 và c không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít co2 (đktc). Các phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 1,81.                

B. 3,7.                  

C. 3,98.                

D. 4,12.

1
21 tháng 2 2017

Chọn D

15 tháng 10 2019

Đáp án C 

nA = 0,05 

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C được:

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

21 tháng 12 2021

C4H8O2

29 tháng 3 2018