K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

Giả sử khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít

\(n_A=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC(A) = 6 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 16 (mol)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(A\right)}=6.2+8.1-9.2=2\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C là \(\dfrac{6}{2}=3\) (nguyên tử)

Số nguyên tử H là \(\dfrac{16}{2}=8\) (nguyên tử)

Số nguyên tử O là \(\dfrac{2}{2}=1\) (nguyên tử)

=> CTPT: C3H8O

 

14 tháng 8 2016

Ta có nH=5:22,4=\(\frac{25}{112}\) mol

pthh:4H+O2\(\rightarrow\)2H2O

\(\Rightarrow\)nO2\(\frac{1}{4}.\frac{25}{112}=\frac{25}{448}\) MOL

VO2=\(\frac{25}{448}.22,4=1,25\) lít

vì VO2=\(\frac{1}{5}\)Vkk\(\Rightarrow\) 1,25.5=6,25(lít)

vậy Vkk=6,25 lít

chúc bạn học tốt like mình nhabanhqua

 

15 tháng 8 2016

đúng chắc chắn ko z bạn

1 tháng 3 2022

VC = 3 lit; V H = 8

→ V O = 0 vì VO  ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H

Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là  C3H8.

1 tháng 3 2022

VC = VCO2 = 3 (l)

VH = 2 . VH2O = 2 . 4 = 8 (l)

VO (trong oxi) = 5 . 2 = 10 (l)

VO (sau p/ư) = 4 . 2 + 3 = 10 (l)

So sánh: 10 = 10 => trong X chỉ có H và C

CTPT: CxHy

=> x : y = 3 : 8

Vậy X là C3H8

22 tháng 9 2016

CH4 + 2 O2 -> CO2 + 2 H2O
a...........2a.......a..........2a
C2H2 + 5/2 O2 -> 2 Co2 + H2O
b............2,5b..........2b........b

a+ b = 3
2a + 2,5b = 7
=> a = 1 , b = 2
rồi đó tính % đơn giản rồi

28 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)

\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)

Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18

⇒ x = 0,03

⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC

nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5

→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)

⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1

Vậy: CTPT của A là C8H12O5.

28 tháng 2 2023

sai rồi bạn :VV

 

 

4 tháng 9 2023

Để xác định công thức phân tử của hợp chất (X), ta cần phân tích tỷ lệ thể tích các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng cháy.

Theo thông tin trong đề bài, để đốt cháy hết 0,2 ml hơi của hợp chất (X), cần 0,06 ml khí oxi. Sản phẩm của phản ứng cháy là 0,4 ml CO2 và 0,06 ml hơi nước.

Ta biết rằng phản ứng cháy của hợp chất (X) có thể được biểu diễn bằng phương trình:

CₓHₓ + yO₂ → zCO₂ + wH₂O

Từ đó, ta có thể lập các phương trình cân bằng thể tích:

0,2 ml hơi (X) → 0,4 ml CO₂ 0,06 ml O₂ → 0,4 ml CO₂

Vì tỷ lệ giữa hơi (X) và O₂ là 1:0,3 (0,2 ml / 0,06 ml), và tỷ lệ giữa CO₂ và O₂ là 0,4:0,06 (0,4 ml / 0,06 ml), nên ta có thể suy ra tỷ lệ giữa hợp chất (X) và CO₂ là 1:0,75 (1:0,3 * 0,4:0,06).

Nếu ta giả sử số mol của hợp chất (X) là a, số mol của CO₂ là b, ta có thể viết lại tỷ lệ trên dưới dạng số mol:

a : 1 b : 0,75

Vì CO₂ có 1 mol cacbon (C) và 2 mol oxi (O₂) trong phân tử, nên số mol cacbon (C) trong hợp chất (X) cũng là b.

Vậy, công thức phân tử của hợp chất (X) là CbHb.

19 tháng 12 2021

\(2C_8H_{18}+25O_2\xrightarrow{t^o}16CO_2+18H_2O\\ a,n_{O_2}=\dfrac{500}{5.16}=6,25(mol)\\ \Rightarrow n_{C_8H_{18}}=\dfrac{2}{25}.6,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{C_8H_{18}}=0,5.22,4=11,2(l)\\ b,n_{C_8H_{18}}=\dfrac{240}{22,4}=\dfrac{75}{7}(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1875}{14}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1875}{14}.22,4=3000(l)\)

23 tháng 1 2022

undefined

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,75 (mol)

Bảo toàn H: nH = 2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{23-0,75.12-2.1}{16}=0,75\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,75:2:0,75 = 3:8:3

=> CTPT: (C3H8O3)n

Có \(n_{O_2}=\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\) => \(n_A=\dfrac{m}{32}.34,78\%=0,01087m\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{m}{0,01087m}=92\left(g/mol\right)\)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8O3