K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Đáp án A

C2H5ON hoặc C2H7O2N

27 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

15 tháng 11 2018

Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 3 chất trong 16 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .

Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.

Đặt công thức chất X là C x H y O z  thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.

Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng  C O 2  và  H 2 O  thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2  và bằng :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Mặt khác, số mol  C O 2  = số mol  H 2 O  = n:

44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2  là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)

Số mol  H 2 O  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8

Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66

x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2

⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1

Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.

Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.

Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .

Chất X chỉ có thể có CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.

Chất Y là đồng đẳng của X nên

CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanal).

Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):

2 C H 2 = C H - C H 2 - O H  + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a  + H 2 ↑

Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol  H 2 = 0,15 (mol).

Số mol z trong 16 g M là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).

Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:

Chất X chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Y chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Z chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

27 tháng 5 2019

Đáp án B

Thuốc thử

Mẫu thử

Hiện tượng

Dung dịch NaHCO3

X

Có bọt khí

Dung dịch AgNO3/NH3,t0

X

Kết tủa Ag trắng sáng

Y

Kết tủa Ag trắng sáng

Z

Không hiện tượng

Cu(OH)2/OH-  

Y

Dung dịch xanh lam

Z

Dung dịch xanh lam

T

Dung dịch tím

 

1 tháng 8 2019

Đáp án C

C3H6O3

15 tháng 4 2017

Đáp án B

C2H6

2 tháng 8 2017

Đáp án A

Theo giả thiết, ta có : 

Sơ đồ phản ứng :

   CxHy + O2   → CO2 +H2O + O2 dư  

lít: 1       4           2       a        0,5

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có :

Þ  Công thức của hiđrocacbon là C2H6

5 tháng 10 2017

Đáp án A

M X = 28 ;   n X = 0 , 2   m o l ;   n A g N O 3 = 0 , 6   m o l T a   c ó :     n A g N O 3 n X = 3  

=>Y và Z đều là anđehit hoặc 1 chất là anđehit, 1 chất là ankin có nối ba đầu mạch.

Vì MX = 28 => MY < MZ < 28.

Mà Y là anđehit hoặc ankin =>Y chỉ có thể là C2H2

=> Z là anđehit

Có C2H2 phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2

=> Z phải phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

Lại có:   n Y ≤ n Z

=>Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có:   M Z - 28 ≤ 28 - M Y

M Z - 28 ≤ 2   ⇒ M Z ≤ 30   ⇒ M Z = 30  

=>Z là HCHO (thỏa mãn z phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4)

Vậy nY = nZ => %VY = 50%