K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Đáp án B

 Khi cho Ba(OH)2 vào Y thu được kết tủa gồm Mg(OH)2 và BaSO4

22 tháng 4 2021

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

  Fe +2HCl -->FeCl2+H2

0,2                              0,2        mol

=>mFe=0,2*56=11,2 g

nSO2=10,08/22,4=0,45 mol

gọi số mol của Cu là  a mol

bảo toàn e ta có

  Cu\(^0\)-->Cu\(^{+2}\)+2e                        

 a                     2a                      S\(^{+6}\) + 2e -->S\(^{+4}\)

Fe\(^0\)--> Fe\(^{+3}\)+3e                      0,45      0,9

0,2                0,6

=>a=0,15=>mCu=0,15*64=9,6 g

=>mhh=9,6+11,2=20,8g

=>%Cu=9,6*100/20,8=46,15%

 

18 tháng 4 2022

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH:

Zn + H2SO4 (loãng) ---> ZnSO4 + H2

0,2<--------------------------------------0,2

Zn + 2H2SO4 (đặc) ---> ZnSO4 + SO2↑ + 2H2O

0,2--->0,4------------------------------->0,2

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

0,2<--0,4<------------------------0,2

b, \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{13+12,8}.100\%=50,4\%\\\%m_{Cu}=100\%-50,4\%=49,6\%\end{matrix}\right.\)

c, PTHH:

SO3 + H2O ---> H2SO4

0,4<---------------0,4

2SO2 + O2 --to, V2O5--> 2SO3

0,4<---------------------------0,4

4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2

0,2<--------------------------------------0,4

=> \(m_{FeS_2}=\dfrac{0,2.120}{100\%-20\%}=30\left(g\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.