K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

\(n_{O_2}=\frac{0,1}{22,4}=\text{0,0045}\left(mol\right)\)

PTHH : \(4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)

Theo PT:4..........5........................

Theo ĐB:0,1....0,0045.....................

\(\Rightarrow\frac{0,1}{4}>\frac{0,0045}{5}\)

Vậy P dư, O2 phản ứng hết

Theo PT \(n_{P\left(p.ứ\right)}=\frac{0,0045.4}{5}=\text{0,0036}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,1-\text{0,0036}=\text{0,0964}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=\text{0,0964}.31=\text{2,9884}\left(g\right)\)

21 tháng 3 2018

Giải:

Số mol của P là:

nP = m/M = 0,2 (mol)

Số mol của O2 là:

nO2 = V/22,4 = 0,35 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -t0-> P2O52

ĐB: ----0,2---0,35--------------

PƯ: ----0,2------0,25-----0,05-

Spư:----0--------0,1-------0,05-

Theo phương trình ta thấy O2 còn dư, các chất còn lại tính theo P

Khối lượng sản phẩm thu được là:

mP2O5 = n.M = 0,05.142 = 7,1 (g)

Vậy ...

21 tháng 3 2018

PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5

Theo bài ta có: nP(bđ) = mP / MP = 6,2 / 31 = 0,2 mol

nO2(bđ) = VO2 / 22,4 = 7,84 / 22,4 = 0,35 mol

Theo pthh ta có: nP(pt) = 4 mol ; nO2(pt) = 5 mol

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{nP_{bđ}}{nP_{pt}}\) = \(\dfrac{0,2}{4}\) = 0,05 mol < \(\dfrac{nO2_{bđ}}{nO2_{pt}}\) = \(\dfrac{0,35}{5}\) = 0,07 mol

Sau pư Photpho tgpư hết, Oxi còn dư

Theo pthh và bài ta có:

nO2(tgpư) = \(\dfrac{5}{4}\) . nP = \(\dfrac{5}{4}\) . 0,2 = 0,25 mol

=> nO2(dư) = nO2(bđ) - nO2(tgpư) = 0,35 - 0,25 =0,1 mol

⇒ mO2 = nO2 dư . MO2 = 0,1 . 32 = 3,2 g

nP2O5 = 1/2 . nP = 1/2 . 0,2 = 0,1 mol

⇒ mP2O5 = nP2O5 . MP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 g

Vậy.....

11 tháng 3 2020

a+b, \(n_{Fe\left(đb\right)}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_{2\left(đb\right)}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo PTHH: 3mol 2mol

\(\frac{n_{Fe\left(đb\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}\) \(\frac{n_{O_{2\left(đb\right)}}}{n_{O_{2\left(PTHH\right)}}}\)

\(\Rightarrow\frac{0,4}{3}>\frac{0,2}{2}\)

⇒ O2 hết; Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{2}n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

a) PTHH: \(4P+5O_2 \underrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

b) Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_P=0,4mol\\n_{O_2}=0,5mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_P=0,4\cdot31=12,4\left(g\right)\\V_{O_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

12 tháng 10 2019

a)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Xét tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của P và O2 ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

b) Chất tạo thành: đi photpho pentaoxit P2O5

Theo phương trình Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

mP2O5 = n.M = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 (g)

5 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,4 < 0,53125                     ( mol )

0,4     0,5                 0,2         ( mol )

\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)

Chất được tạo thành là P2O5

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)

16 tháng 2 2022

undefinedundefined

16 tháng 2 2022

Bài 4:

a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\) => P hết, O2 dư

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,4-->0,5--------->0,2

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,53125-0,5=0,03125\left(mol\right)\)

b) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

 

18 tháng 4 2021

nP = 24.8 / 31 = 0.8 (mol) 

nO2 = 34 / 32 = 1.0625 (mol) 

       4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Bđ: 0.8.....1.0625

Pư: 0.8.........1...............0.4

KT : 0..........0.0625.........0.4

mO2 (dư) = 0.0625 * 32 = 2 (g) 

mP2O5 = 0.4 * 142 = 56.8 (g) 

18 tháng 4 2021

PTHH: 4P + 5O2 -\(t^0\) --> 2P2O5

ta có n=m/M 

=> nP =0,8 và nO2=2,125 

theo pt có 

nP/4=0,2    <    nO2/5=0,425

=> Oxi dư 

theo pt 

\(\dfrac{nO2\left(pư\right)}{nP}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow nO2\left(pư\right)=\dfrac{5}{4}\cdot0,8=1mol\)

nO2(dư)= 2,125-1=1,125mol

b, chất đc tạo thành là: đi photpho penta oxit

theo pt

\(\dfrac{nP2O5}{nP}=\dfrac{2}{4}\Rightarrow nP2O5=\dfrac{2}{4}\cdot0,8=0,4mol\)

ADCT: m=nM

=> mP2O5=0,4*142=56,8g

1.Dot 5,4g bot kim loai Al trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu 2.Dot 9,75g bot kim loai kem trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu 3.Cho 7,2g kim loai Mg phan ung voi 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung 4.Dot 22,4 g bot sat trong 4,48 lit khi oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi...
Đọc tiếp

1.Dot 5,4g bot kim loai Al trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu

2.Dot 9,75g bot kim loai kem trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu

3.Cho 7,2g kim loai Mg phan ung voi 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung

4.Dot 22,4 g bot sat trong 4,48 lit khi oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung

5.Cho 8,1g kim loai nhom phan ung voi dung dich chua 49g H2SO4. Tinh khoi luong muoi va the tich khi o dieu kien tieu chuan sau phan ung. So do phan ung Al+H2SO4------>Al2(SO4)3 +H2

6.Hoa tan 8g oxit dong (CuO) trong dung dich chua 10,95g HCl. Sau phan ung thu duoc 9,45 muoi dong (II) clorua va nuoc. Tinh khoi luong CuO ca HCl da phan ung? So do phan ung: CuO+HCl------>CuCl2+H2O

7.Hoa tan 8g sat (III) oxit (Fe2O3) trong dung dich chua 10,95g HCl. Sau phan ung thu duoc 3,25g muoi sat (III) clorua va nuoc. Tinh khoi luong Fe2O3 va HCl da phan ung? So do phan ung : Fe2O3+HCl-----> FeCl3 +H2O

! Help Me!

1
18 tháng 8 2018

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

21 tháng 4 2022

nP= 0.1 mol

nO2= 0.15 mol

4P + 5O2 -to-> 2P2O5

4____5

0.1___0.15

Lập tỉ lệ: 0.1/4 < 0.15/5 => O2 dư

nO2 dư= 0.15 - 0.125=0.025 mol

mO2 dư= 0.8g

nP2O5= 0.05 mol

mP2O5= 7.1g