K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

ai giúp tui vs ạ

 

17 tháng 12 2023

a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,

Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…

Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.

23 tháng 8 2019

Đáp án B

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án: B. 3 – 4m

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

b

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước làA. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm...
Đọc tiếp

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

4
18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

Không có đáp án ak 

Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: 

+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -

+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: