K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

vì trai sông , so, vẹm,... vao nguồn nước sẽ hút hết các con vi khuẩn sẽ làm cho nguồn nước sạch hơn

29 tháng 12 2016

Vì trai, sò, vẹm,... lọc nước để lấy thức ăn mà thức ăn của chúng là những thứ gây cho nước ô nhiễm nên người ta thường thả chúng vào những nơi nước bị ô nhiễm.

6 tháng 12 2016

vì trái,ốc,sò,hến sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này

12 tháng 12 2016

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

30 tháng 12 2017

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

Câu 1:a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?Câu 2:a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.Câu 3:a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.b.     ...
Đọc tiếp

Câu 1:
a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b.      Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c.      Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a.       Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b.      Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.

11
27 tháng 11 2021

Câu 1 :

a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.

27 tháng 11 2021

Câu 1:

a)

Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2  khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b)Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

c)

Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước 

 chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông

 

31 tháng 7 2019

Đáp án

Chúng ta không nên ăn trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm. Vì trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm, khi trai lọc nước (để tìm thức ăn) nhiều chất độc hại sẽ nhiễm vào cơ thể trai, do đó người ăn phải trai này sẽ bị ngộ độc.

7 tháng 12 2021

được của nó

23 tháng 11 2021

Tham khảo\

Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Vì trai sò sống ở vùng nước bẩn sẽ lấy vào các chất độc hại, rồi tích tụ lại trong cơ thể, góp phần làm sạch nước, nếu con người ăn phải những chất độc hại này sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

20 tháng 5 2016

- Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.hihi

Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 5 2016

Trai sông có thể lọc sạch môi trường nước vì: Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác, góp phần làm trong sạch môi trường nước. 

Một số trường hợp bị ngộ độc khi ăn trai sông vì cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác nên bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

 

22 tháng 12 2020

Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó 

Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn  

12 tháng 11 2021

Đánh bắt trai ở vùng nước bị ô nhiễm về làm thức ăn lại gây ngộ độc cao hơn so với các loài cá sống ở đó 

Vì: Trai có thể hút lọc khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm. Nên nếu vùng nước ô nhiễm thì trai sẽ bị nhiễm độc nặng hơn  

6 tháng 2 2021

1, Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn

 

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

 

+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

 

– Cách di chuyển của ếch môi trường cạn :

 

+ Dùng chân sau làm điểm tựa để bật nhẩy

 

+ Sau đó, duỗi dài người để dướn về phía trước.

 

– Cách di chuyển của ếch môi trường nước :

 

+ Chúng dùng màng bơi căng giữa các ngón ở chân sau đẩy nước → bơi về phía trước.

 

+ Mũi và mắt ở vị trí cao nhất trên đầu → ló mắt và mũi khỏi mặt nước.

6 tháng 2 2021

2, Vì sao vào mùa đông người ta không tìm thấy ếch đồng?

 

Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn); thường đi kiếm mồi vào ban đêm; là động vật biến nhiệt. Mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch vì ếch đã trú đông.

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?A. Trai, hếnB. Mực, bạch tuộcC. Sò, ốc sênD. Sứa, ngao Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?A. Vùi mình sâu vào trong cát.B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ...
Đọc tiếp

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò

5
11 tháng 12 2021

A

B

B

A

D

D

B

 

11 tháng 12 2021

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò