K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

25 tháng 3 2022

Tham khảo: 

Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm, cứ cách quãng, một khoảng thời gian lại phát ra một lần. Sóng siêu âm gặp vật cản sẽ phản xạ trở lại. Tai của dơi là một dạng thiết bị bắt sóng siêu âm cực nhạy, nó sử dụng sóng siêu âm để phân biệt xem con mồi có phải là loài côn trùng ăn được hay không.

 

20 tháng 4 2022

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi tại sao dơi có thể bắt mồi vào ban đêm

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

-Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn. Dơi còn đặc trưng với tư thế treo thân độc đáo (đu mình treo ngược).

-do dơi bắt mồi không sử dụng mắt mà sử dụng sóng siêu âm nên có thể bắt mồi trong đêm mà không va chạm chướng ngại vật.

chúc bạn học tốt nha.

Mọi sinh vật khác có bộ óc không bằng con người, vì chúng không biết suy nghĩ và ý thức cao như con người, nhưng chúng có một cái đặc trung gọi là bản năng. Ví dụ như con chuột ngửi thấy lông mèo, nghe thấy tiếng mèo, lã đã tránh xa rồi, hay con rùa thấy nguy nó chui vào mai, con rắn thấy nguy nó cắn và phun độc,...nó là bản năng để sinh tồn của chúng, và dơi cũng thế. Trước hết, vì nó không nhìn thấy gì, định vị bằng sóng âm, theo nguyên lý âm thanh dội lại cho biết vị trí, nhưng bộ xử lý cũng không thẻ bị quá tải được, ban ngày đa số động vật đều hoạt động, vì vậy lượng sóng âm vọng lại là quá cao, làm dơi bị loạn âm, thiếu chính xác. Tiếp theo, dơi toàn là màu đen, quá hợp cho đi săn vào ban đêm, và tránh được cả kẻ thù ban đêm nữa, bản năng ngụy trang của động vật thì không phải hỏi nữa. Tiếp theo, dơi chỉ ăn những con côn trùng, động vật gặm nhấm, nói chung là bé hơn kích thước của dơi, mà những con này toàn hoạt động về đêm, cho nên nó phải đi săn đêm không thì chết đói. Lý do cuối, mọi động vật về đêm, nói chung là khó lý giải, nhưng chúng ưa bóng tối, sợ ánh sáng, và chúng có một múi giờ riêng, giống như đi du lịch bị lệch múi giờ ta sẽ khó mà ăn ngủ.

CÁI NÀY ĐÚNG 100% ĐÓ BẠN.

25 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nha

Thú mỏ vịt

- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.

- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.

- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.

- Sinh sản: Đẻ trứng.

Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

Bộ dơi

- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.

- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.

- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.

- SInh sản: Đẻ con.

- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.

Bộ cá 

- Sống ở nước mặn

- Di chuyển bằng việc bơi.

- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.

- SInh sản: đẻ con

Bộ gặm nhấm

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.

Bộ ăn sâu bọ

- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.

- Sinh sản: đẻ con

Bộ ăn thịt

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.

Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

15 tháng 11 2018

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

7 tháng 10 2018

Đáp án A

Nhện bắt mồi theo cách  chăng tơ

27 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ếch tóm lấy con mồi, đưa nó quay trở lại miệng. Nước bọt dính làm ếch nuốt khó khăn. Do đó đôi mắt của ếch nhắm lại, nhãn cầu mắt bị đẩy vào trong đầu làm nước bọt hóa lỏng trở lại, cho phép ếch nuốt con mồi dễ dàng hơn.

Ếch tóm lấy con mồ.Nước bọt dính làm ếch khó nuốt . Đôi mắt của ếch nhắm lại, nhãn cầu mắt bị đẩy vào trong đầu làm nước bọt trở nên lỏng  cho phép ếch nuốt con mồi dễ dàng 

7 tháng 11 2021

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.

7 tháng 11 2021

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Tế bào mô cơ tiêu hoá

- Lỗ miệng

19 tháng 5 2017

 - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.