K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Từ láy: thướt tha, thơ thẩn, hây hây

- Thướt tha, thơ thẩn → từ láy bộ phận

- Hây hây → từ láy toàn bộ

HT

TL

Từ láy là :

Thướt tha ; thơ thẩn

Hok tốt

Trả lời :

- Qua các thời điểm : Nắng lên, Trưa về, Chiều chiều

- Tác dụng : Nhân hóa con sông lên như 1 con người, khoác những chiếc áo kì diệu qua các thời điểm khác nhau làm câu văn thêm sinh động, giàu cảm xúc.

7 tháng 11 2021

Qua các thời điểm :Nắng lên , Trưa về  , Chiều Chiều 

Nhân hoá cho các thời điểm làm cho câu văn thêm sinh động và giàu cảm xúc

HT

Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hóa.

Các từ ngữ thể hiện BPTT nhân hóa: "điệu,mặc".

Tác dụng của BPTT : BPTT giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông thật thơ mộng qua sự miêu tả của nhà thơ.Qua đó,muốn nhấn mạnh vẻ đẹp của dòng sông qua BPTT nhân hóa.

HT~

Cho đoạn thơ sau và trl các câu  Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàngRèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi sông mặc áo đenNép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờSáng ra thơm đến ngẩn ngơDòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa? Ngước lên bỗng gặp la...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau và trl các câu 
 Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
 Chiều trôi thơ thẩn áng mây
 Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
 Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
 Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?
 Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn Hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai

Câu 1:Cho biết điểm nhìn của nhà thơ về dòng sông thay đổi qua những thời điểm nào ?

Câu 2: Hình ảnh dòng sông hiện lên qua những chi tiết nào?
 Câu 3: Nội dung chính của bài là gì?

Câu 4: Nêu biện pháp nghẹ thuật và tác dụng của câu thơ sau:

        " Dòng sông mới điệu làm sao

      Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha."

 

 


 

1
18 tháng 9 2021

Mong mọi người giúp và viết mỗi câu trl là đoạn văn ngắn ạ

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Dòng sông mới điệu làm sao,Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.Trưa về trời rộng bao la,Áo xanh sông mặc như là mới may.Trời chiều thơ thẩn áng mây,Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.Rèm thêu trước ngực vầng trăng,Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.                                                                (Trích Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo)1. Xác định thể thơ được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Dòng sông mới điệu làm sao,

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

Trưa về trời rộng bao la,

Áo xanh sông mặc như là mới may.

Trời chiều thơ thẩn áng mây,

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.

Rèm thêu trước ngực vầng trăng,

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.

                                                                (Trích Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo)

1. Xác định thể thơ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

2. Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ và cho biết chúng thuộc loại từ láy nào?

3. Theo em, đoạn thơ có thể hiện tính mạch lạc không? Vì sao?

4. Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng trong bốn câu thơ đầu.

5. Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của dòng sông qua đoạn thơ trên? 

6. Qua đoạn thơ, em đọc được những tình cảm nào của tác giả với dòng sông quê hương

1
5 tháng 10 2021

giúp mình với mình cần nạp gấp

 

              Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới mayChiều chiều thơ thẩn áng mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng                   (Trích "Dòng sông mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo)Câu 1. Xác định thể thơ? Nêu đặc điểm cơ bản của thể...
Đọc tiếp

              Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều chiều thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng                 

 (Trích "Dòng sông mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo)

Câu 1. Xác định thể thơ? Nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó?

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ trên.

Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn thơ và phân loại chúng?

Câu 4. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua các thời điểm nào? Tác dụng?

Câu 5. Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện BPTT, nêu tác dụng của biện pháp đó trong việc thể hiện nội dung.

0
                               Đôi tai của tâm hồnMột cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca.Cũng chỉ tại cô bé lúc nào cũng mặc cũng mặc bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô gái buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: " Tại sao mình không được hát? Chẳng lễ mình hát tồi đến thế sao?" Cô bé nghĩ rồi có cất giọng hát khe khẽ. Cô cứ...
Đọc tiếp

                               Đôi tai của tâm hồn

Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca.Cũng chỉ tại cô bé lúc nào cũng mặc cũng mặc bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô gái buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: " Tại sao mình không được hát? Chẳng lễ mình hát tồi đến thế sao?" Cô bé nghĩ rồi có cất giọng hát khe khẽ. Cô cứ hát hát bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.

- Cháu hát hay quá, một giọng nói vang lên: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta một buổi chiều thật vui vẻ". Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ vừa nói xong lền chậm bức đi. Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già người chiếc ghế đá hôm trước. Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô hát lại, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông võ tay lớn : "Cảm ơn cháu, Cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!" .Nói xong ông cụ lại một mình chậm rãi bước đi. Như vậy, Nhiều năm trôi qua,cô bé bây giờ đây đã trở thành của ca sĩ nổi tiếng. Cô vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già những ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. Cô hỏi mọi người trong công viên về cụ: 

- Ông cụ bị điếc đấy ư? Ông ấy đã qua đời rồi, một người trong công viên nói với cô. 

Cô ấy sững người, bật khóc. Hóa ra, bao nhiêu năm nay, tiếng hát của cô luôn được khích lệ bởi một đôi tai đặc biệt: Đôi tai của tâm hồn

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3: Tình huống bất ngờ trong có chuyện là sự việc gì?

Câu 4: Ý nghĩ mà câu chuyện gửi tới tới chúng ta là gì?

Câu 5: Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời khen trong cuộc sống.

0
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:  (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: 

 (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng đến gần, khi bóng chim chưa hiện rõ hình đôi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió bốc tro tiền, tàn bay liên tiếp hồ điệp. 

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) 

a. Hãy xác định các phép liên kết trong đoạn trích trên. 

b. So sánh cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ: 

(1) Từ chỗ vệt rừng đó, chim cất cánh tua tủa bay lên. 

(2) Từ chỗ vệt rừng đen xa từ đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. 

c. Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng gì?

d. Xác định nghĩa của từ “tua tủa” trong đoạn trích trên. Nghĩa của từ “tua tủa” trong ngữ cảnh này có gì giống và khác nghĩa trong từ điển? Hãy tìm các ngữ cảnh khác có từ “tua tủa”. 

0
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:  (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: 

 (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu răng nhọn đã ửng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng đến gần, khi bóng chim chưa hiện rõ hình đôi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió bốc tro tiền, tàn bay liên tiếp hồ điệp. 

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) 

a. Hãy xác định các phép liên kết trong đoạn trích trên. 

b. So sánh cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ: 

(1) Từ chỗ vệt rừng đó, chim cất cánh tua tủa bay lên. 

(2) Từ chỗ vệt rừng đen xa từ đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. 

c. Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng gì?

d. Xác định nghĩa của từ “tua tủa” trong đoạn trích trên. Nghĩa của từ “tua tủa” trong ngữ cảnh này có gì giống và khác nghĩa trong từ điển? Hãy tìm các ngữ cảnh khác có từ “tua tủa”. 

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 1

a. Phép nối: từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, càng đến gần.

b. Câu (2) sử dụng phép mở rộng thành phần chính và trạng ngữ có nhiệm vụ làm rõ cảnh vật có ở trong câu. 

So với câu (1), câu (2) giúp người đọc hình dung cảnh vật rõ ràng và tăng phần hấp dẫn, sinh động thêm cho câu văn.

c. Việc sử dụng thành ngữ "liên chi hồ điệp" có tác dụng ý chỉ cho việc đàn chim bay lên nhiều vô kể, con nọ tiếp con kia không ngừng.

d. Từ "tua tủa" trong bài được hiểu ở đây là rât nhiều con chim bay lên, bay khá nhanh.

Nghĩa của từ "tua tủa" trong ngữ cảnh này có điểm giống với nghĩa trong từ điển là đều thể hiện sự nhiều, rất nhiều. Kác ở điểm là nghĩa trong từ điển được hiểu là gợi tả dáng chĩa ra không đều của nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.

Ví du: Chú nhím con có bộ lông tua tủa.