K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con
nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé

bằng cái vung. Nó nghĩ: Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì thế ếch tự coi mình là chúa tể. Hằng
ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng
sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa
tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra
ngoài. Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng
lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Để ra oai, nó cất tiếng kêu ồm ộp. Vị
chúa tể hy vọng là sau những tiếng kêu của mình, mọi thứ phải trở lại như cũ. Nhưng
bầu trời vẫn là bầu trời. Còn con ếch vì mải nhìn lên trời đã không chú ý đến xung
quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

a. Tìm các đại từ được sử dụng trong văn bản trên. Nêu vai trò của các đại từ
đó?
b. Tìm các quan hệ từ được sử dụng trong văn bản trên. Nêu vai trò của các
quan hệ từ đó?
 M.N giúp mik vs ạ, mik cảm ơn!

0
27 tháng 12 2021

Bài 4: Gạch dưới các đại từ có trong câu văn sau:

a)  không còn là hồ nước nữa, là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.

b) nhìn tôi như một người cho.

c)  Nam ơi! Cậu được mấy điểm?

- Tớ được 10 điểm. Còn bạn?

- Tớ cũng vậy?

Bài 3: Gạch chân các tính từ trong câu văn “Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường”

27 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha!

Ngoài bạn Nguyễn Văn Phúc ra thì còn ai ko ạ

Mình muốn được lắng nghe tất cả các ý kiến của các bạn ạ

22 tháng 10 2021

C

22 tháng 10 2021

C

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làngnhư mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếngkhông đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thônlàng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làng
như mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng
không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
1. (0.5 điểm) Từ “đó” trong câu số (3) chỉ sự vật nào?
A. Những cái giếng không đáy
B. Các hồ nước quanh làng
C. Bầu trời bên kia trái đất
D. Trái đất
2. (0.5 điểm) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu đơn và bao nhiêu câu ghép?
A. 2 câu đơn, 2 câu ghép
B. 1 câu đơn, 3 câu ghép
C. 3 câu đơn, 1 câu ghép
D. 4 câu đơn, không có câu ghép nào
3. (0.5 điểm) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa và điệp ngữ
C. So sánh và điệp ngữ
D. Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ
4. (0.5 điểm) Các câu (1), (2), (3) trong đoạn trên liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối
D. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
5. (0.5 điểm) Các vế trong câu: “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái
giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.” được nối với nhau
bằng cách nào?
A. Nối bằng cặp từ hô ứng
B. Nối bằng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến
C. Nối trực tiếp bằng dấu câu
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng
6. (0.5 điểm) Có bao nhiêu tính từ trong câu văn số (4) ở đoạn trên?
A. 2 tính từ
B. 3 tính từ
C. 4 tính từ
D. 5 tính từ
7. (0.5 điểm) Chủ ngữ trong câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một
đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương
sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.” là:
A. Những con nhạn, đám mây, tiếng kêu, tôi, những câu thơ
B. Những con nhạn, tôi, những câu thơ
C. Những con nhạn, tôi
D. Những con nhạn
8. (0.5 điểm) Từ “đàn” trong câu nào dưới đây đồng âm với từ “đàn” trong câu số 4?
A. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước
bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng. (Đoàn Giỏi)
B. Gió lùa qua ngọn cây, không có thứ âm nhạc nào trên đời ngọt ngào hơn tiếng gió dạo
đàn trên những cành vân sam buổi tối. (L.M. Montgomery)
C. Mặt trời rạng rỡ ấm áp ghé qua khung cửa sổ, vườn cây ăn quả trên con dốc phía dưới
ngôi nhà trổ từng chùm hoa hồng phấn như hoa cô dâu, thu hút hàng đàn ong vo ve. (L.M.
Montgomery)
D. Một đàn chim đi ăn về vút bay qua ngang đầu, tiếng cánh vỗ rào rào như trận mưa.
(Thạch Lam)
9. (0.5 điểm) Tác giả muốn diễn tả điều gì qua cách nói: “Chúng không còn là hồ nước
nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái
đất.”?
A. Tác giả muốn gợi tả bầu trời mùa thu xanh thẳm, rộng mênh mông không bờ bến, cong
cong trên làng quê.
B. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp của những chiếc giếng trong làng, chúng như những cánh
cửa kì diệu dẫn đến thế giới thần tiên.
C. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp sống động của những hồ nước trong veo quanh làng, chúng
như tấm gương kì diệu, phản chiếu bầu trời đẹp đẽ của mùa thu.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
10. (0.5 điểm) Cảm nhận nào dưới đây không đúng với từ “mát lành”, “trong veo” trong
câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ”?
A. Dùng các từ “mát lành, trong veo”, tác giả đã làm hiển hiện trước mắt ta khung cảnh
yên ả, nên thơ, thanh bình của làng quê trong buổi sớm mùa thu đẹp đẽ và trong trẻo.
B. Dùng các từ: “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã gợi tả tiếng chim sống động, hữu hình
như những giọt sương sớm thấm đẫm vào cả đất trời. Qua đó, người đọc thấy được sự lan
tỏa đẹp đẽ của tiếng chim trong không gian.
C. Dùng các từ “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã mang đến cho người đọc những liên
tưởng thật thú vị: dường như cái không khí mát mẻ đặc trưng của mùa thu đã thấm đẫm
vào cả tiếng chim trên bầu trời, khiến nó trở thành dấu hiệu, một tín hiệu báo thu về.
D. Các từ “mát lành”, “trong veo” còn nói lên cảm giác thư thái, dễ chịu của tác giả khi
lắng nghe âm thanh của tiếng chim trên bầu trời. Tiếng chim ấy đã lắng sâu trong lòng tác
giả và khơi dậy bao xúc cảm đẹp đẽ.

0
4 tháng 8 2023

từ từ

lấp lánh

lộp độp

ra rả

nhẹ nhàng

rung rung

thoang thoảng

4 tháng 8 2023

Vừa nãy e bỏ bài này :)

4 tháng 1

a:nó,cậu

b:nốt nhạc

6 tháng 12 2023

bf hả

1.Những tiếng có đủ 3 bộ phận trong câu "Ở sau nhà, ve kêu inh ỏi.” là:(2 Points)A. nhàB. sau, nhà, kêuC. sau, nhà, ve, kêuD. ở, inh, ỏi2.Có bao nhiêu tiếng không có âm đầu trong câu “Sát bờ ao, ếch con kêu ồm ộp.”?(2 Points)A. 1 tiếngB. 2 tiếngC. 3 tiếngD. 4 tiếng3.Tiếng nào dưới đây không có âm cuối?(2 Points)A. bàB. emC. ốmD. rồi4.Dòng nào nêu đúng tiếng có âm đệm trong câu: “Cánh đồng lúa trong buổi sớm mai tuyệt đẹp...
Đọc tiếp

1.Những tiếng có đủ 3 bộ phận trong câu "Ở sau nhà, ve kêu inh ỏi.” là:

(2 Points)

A. nhà

B. sau, nhà, kêu

C. sau, nhà, ve, kêu

D. ở, inh, ỏi

2.Có bao nhiêu tiếng không có âm đầu trong câu “Sát bờ ao, ếch con kêu ồm ộp.”?

(2 Points)

A. 1 tiếng

B. 2 tiếng

C. 3 tiếng

D. 4 tiếng

3.Tiếng nào dưới đây không có âm cuối?

(2 Points)

A. bà

B. em

C. ốm

D. rồi

4.Dòng nào nêu đúng tiếng có âm đệm trong câu: “Cánh đồng lúa trong buổi sớm mai tuyệt đẹp thật yên bình làm sao!”?

(2 Points)

A. lúa, trong, buổi, tuyệt

B. tuyệt

C. buổi, tuyệt

D. lúa, buổi, tuyệt

5.Câu “Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.” có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?

(2 Points)

A. 10 tiếng, 7 từ

B. 10 tiếng, 8 từ

C. 10 tiếng, 9 từ

D. 10 tiếng, 10 từ

6.Trong những từ dưới đây, từ nào là từ đơn?

(2 Points)

A. chèo chống

B. chèo lái

C. chèo kéo

D. chèo bẻo

7.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

(2 Points)

A. mộc mạc

B. nhũn nhặn

C. chí khí

D. cứng cáp

8.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

(2 Points)

A. râm ran, lanh lảnh, chầm chậm, nhảy nhót

B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy

C. máu mủ, mềm mỏng, vùng vẫy, mơ màng

D. bập bùng, thoang thoảng, buôn bán, lung linh

9.Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

(2 Points)

A. lom khom

B. lênh khênh

C. thong thả

D. chót vót

10.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?

(2 Points)

A. bạn bè, gắn bó, ấm áp, ấm êm

B. đất nước, xanh xao, bình minh, mặt mũi

C. hư hỏng, bờ biển, mải miết, chăn màn

D. hung dữ, vững chắc, san sẻ, chim chóc

11.Từ nào sau đây viết sai chính tả?

(2 Points)

A. năng suất

B. thăm quan

C. xứ sở

D. xuất xứ

12.Có bao nhiêu danh từ riêng trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn."?

(2 Points)

A. 1 danh từ riêng

B. 2 danh từ riêng

C. 3 danh từ riêng

D. 4 danh từ riêng

13.Từ “hơi ẩm” trong câu “Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn." là từ loại nào?

(2 Points)

A. tính từ

B. danh từ

C. động từ

D. đại từ

14.Có bao nhiêu quan hệ từ trong câu “Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.”?

(2 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. 4 quan hệ từ

15.Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

(2 Points)

A. Cũng giờ này hôm qua, tôi còn thấy nó tíu tít.

B. Dù tôi có nói thế nào, nó cũng không chịu nghe.

C. Ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

D. Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người.

16.Dòng nào nêu đúng các quan hệ từ có trong câu "Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặp cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi."? 

(2 Points)

A. những, của, với

B. rồi, của, với

C. rồi, của

D. rồi, những, của, với

17.Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

(2 Points)

A. Ngày lành tháng tốt.

B. Nếm mật nằm gai.

C. Ra khơi vào lộng.

D. Mâm cao cỗ đầy.

18.Câu nào dưới đây có chứa từ in đậm là hiện tượng từ đồng âm?

(2 Points)

A. Những tia nắng chói chang chiếu xuống mặt sông, mặt hồ.

B. Đôi mắt nó chăm chắm nhìn vào những quả na chưa mở mắt.

C. Mọi người ngồi vào bàn trước hiên nhà, bàn chuyện đi dã ngoại.

D. Miệng nó liên tục hét lớn vào miệng giếng.

19.Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng theo nghĩa gốc?

(2 Points)

A. Tôi rất thích nghe bài “Hoa nắng” của ca sĩ Hoàng Hải.

B. Vào mùa hè, tôi thích đi tình nguyện ở vùng miền núi.

C. Những đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ dưới chân đồi.

D. Nắng đã chiếu đến đỉnh đầu mà các bác nông dân chưa về.

20.Từ “lá” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?

(2 Points)

A. Hút thuốc nhiều có hại cho lá phổi.

B. Nó đang uống thuốc để bảo vệ lá gan.

C. Chiếc lá cuối cùng đã rụng xuống sau cơn mưa tuyết.

D. Lá cờ tung bay phấp phới giữa sân trường.

Mình đang cần gấp

0
Đêm tháng sáu thật ngắn. Mây che đặc cả bầu trời, không nhìn thấy sao đâu cả. Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng sáu Đây, mùi hương trẻ trung, mùi mật ngọt của kiều mạch toả ra từ những bông hoa đầu tiên, mùi cỏ khô thơm lừng và tươi mát, tươi mát biết chừng nào Và hương thơm nhẹ nhàng êm ái của rau thơm, ngay đến hoa cũng toà hương riêng của mình. Tất cả những...
Đọc tiếp

Đêm tháng sáu thật ngắn. Mây che đặc cả bầu trời, không nhìn thấy sao đâu cả. Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng sáu Đây, mùi hương trẻ trung, mùi mật ngọt của kiều mạch toả ra từ những bông hoa đầu tiên, mùi cỏ khô thơm lừng và tươi mát, tươi mát biết chừng nào Và hương thơm nhẹ nhàng êm ái của rau thơm, ngay đến hoa cũng toà hương riêng của mình. Tất cả những hương đó lúc quyện lấy nhau trong không trung, lúc từng làn từng làn toả ra lần lượt. Vào những đêm như vậy, rễ cây cũng bốc một mùi đặc biệt, một thứ mùi bền chắc, mạnh mẽ, cường tráng của đất có thể do đó mà giữa hết thảy các mùi thơm, hương thơm của đất bao giờ cũng nổi lên mãnh liệt hơn cả. Và dường như đất thở. Và giờ này chỉ có tiếng ầm ầm liên tục, đều đặn đầy khí lực của các máy kéo là ngự trị trên tất cả mọi vật sống, ngoài ra không còn âm thanh nào khác. Và nếu như con người, dù chỉ một lần thôi, nghe thấy hơi thở của một đêm như đêm nay, thì đêm đó sẽ lưu lại trong tâm khảm anh ta mãi mãi Nhưng nếu con người từ thuở ấu thơ đã hít thở làn hương thân thuộc, yêu thích ấy, thì cho dù anh ta có ở đâu, đường đời có đưa anh ta tới chốn nào, cũng không bao giờ anh ta quên nó được. Tuyệt diệu làm sao một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa. G. Tơ-rô-ê-pôn-xki Hoàng Hải dịch 1. Bài văn trên tả gì? 2. Bài văn gồm mấy đoạn ? Nội dung mỗi đoạn là gì ? 3. Đoạn 2 được miêu tả theo trình tự nào ?

0