K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến thông điệp của văn bản:

- Dám làm dám chịu

- Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương

- Chân mình thì lầm bê bê/ lại cầm bó đuốc đi rê chân người.

Nó liên quan đến văn bản vì: ở câu Dám làm dám chịu nói đến việc khi đã làm việc gì đó, dù hệ quả có thế nào đi chăng nữa thì cũng dám gánh vác trách nhiệm đối với việc mình làm; ở câu Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương cũng nói đến việc tự chịu trách nhiệm với những việc mình làm và không oán thán, trách cứ ai; Ở câu Chân mình thì lầm bê bê/ lại cầm bó đuốc đi rê chân người cho thấy điển hình của một người không dám chịu trách nhiệm với những hành vi, việc làm của mình, chỉ chăm chăm đi kiếm tìm, chỉ trích lỗi lầm của người khác do đó sẽ bị người khác khinh bỉ, làm cho mối quan hệ trở nên xấu đi.

14 tháng 2 2016

- "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.
- "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc.
- "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công.

15 tháng 7 2019

Thành ngữ: Chó treo mèo đậy, chuộc sa chĩnh gạo (không phải chuộc sa tỉnh gạo), được voi đòi tiên
Tục ngữ: Tích tiểu thành đại

16 tháng 7 2019

Theo mình thì 

Thành ngữ:

Chó treo mèo đậy

Chuột sa chĩnh gạo ( câu này bạn ghi sai nha )

Được voi đòi tiên

Tục ngữ:

Tích tiểu thành đại

Theo mk là vậy, ko đúng thì thôi nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Truyện ngụ ngôn và tục ngữ luôn là kho tàng tri thức, kinh nghiệm dân gian tự bao đời nay. Những truyện ngụ ngôn và tục ngữ ấy luôn khuyên răn con người, giúp con người có được cuộc sống tốt đẹp. Sau khi đọc những truyện ngụ ngôn, tục ngữ và thành ngữ trong bài 6, em đã có cho mình được những điều bổ ích, giúp em vững vàng hơn trong cuộc sống. Em đã biết cần phải có chính kiến và quyết đoán. Em cũng biết sống ở đời phải có nghĩa, có trước có sau. Em cũng biết hiểu biết của con người so với thế giới mãi mãi là hạn chế, vì vậy chúng ta cần không ngừng trau dồi và phải luôn giữ thái độ khiêm tốn. Em cũng biết được cần phải chăm chỉ mới có thể đạt kết quả xứng đáng, mới có thể có được thành công. Những triết lí này, trong cuộc sống ngày nay vẫn luôn được nhắc đến, hóa ra lại có tự ngàn xưa, được ông cha ta để lại trong kho tàng truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Câu: chiều, bọn tôi học Toán

- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán

-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên, hai nợ, âu đành phận,

Năm nắng, mười mưa, dám quản công”

Thành ngữ được ông sử dụng là “ Lặn lội thân cò khi quãng vắng”. Chúng thể hiện được sự vất vả, lam lũ của người vợ. Tấm thân gầy gò của người vợ chẳng khác nào tấm thân cò lam lũ lặn lội trong đêm khuya tìm thức ăn. Thể hiện được tình cảm của ông nỗi xót xa trước sự nhọc nhằn vất vả của người vợ. Từ đó Tế Xương ngày càng yêu thương người vợ của mình hơn.

29 tháng 11 2021

Em đọc lại đề nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Theo em, cần có thêm cước chú cho tên của những người được tác giả đề cập đến trong bài: Hân-tơ Lo-vin (Hunter Lovins), Giôn Hô-đơ-rơn (John Holdren).

- Vì không phải bất cứ người đọc nào cũng biết những người được nhắc đến đó là ai.

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.a. Cặp câu thứ nhất:- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúcb. Cặp câu thứ hai:- Trong thời...
Đọc tiếp

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.

a. Cặp câu thứ nhất:

- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc

- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc

b. Cặp câu thứ hai:

- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng

- Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần

c. Cặp câu thứ ba:

- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Câu

Từ ngữ

Trường hợp thứ nhất

Trường hợp thứ hai

a

Điệp khúc

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

b

Năng lượng

Thuật ngữ

Từ ngữ thông thường

c

Bản đồ

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.

- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon