K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

   + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

   + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

   + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

   + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

25 tháng 5 2017

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

   + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

   + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

   + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

   + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

24 tháng 10 2021

Từ nào thế em?

24 tháng 10 2021

Chân: Nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức ẩn dụ

Mặt: Nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức ẩn dụ

Mặt: Nghĩa chuyển,chuyển theo phương thức hoán dụ

 

24 tháng 10 2021

Em tham khảo:

- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

Phần I:  Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:  “Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?Buồn trông ngọn nước mới xaHoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ dầu dầuChân mây mặt đất một màu xanh xanhBuồn trông gió cuốn mặt duyềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)                                                        ...
Đọc tiếp

Phần I:  Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:  

“Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới xa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”

 (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)                                                                                                                             

 

Viết đoạn văn Tổng- Phân- Hợp khoảng 15 câu phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép liên kết

0
Phần I:  Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:  “Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?Buồn trông ngọn nước mới xaHoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ dầu dầuChân mây mặt đất một màu xanh xanhBuồn trông gió cuốn mặt duyềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)                                                        ...
Đọc tiếp

Phần I:  Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:  

“Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới xa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”

 (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)                                                                                                                             

 

Viết đoạn văn Tổng- Phân- Hợp khoảng 15 câu phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép liên kết

1
24 tháng 10 2021

Tham khảo nha em:

Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn trích lột tả sâu sắc tâm trạng của Thúy Kiều khi phải xa lầu Ngưng Bích lạnh lẽo. Và(Phép nối) đó là một tâm trạng đau đớn khi gia đình lâm biến, nỗi xót xa khi tình đôi lứa chia lìa và bản thân nàng từ chỗ một tiểu thư xinh đẹp khuê các phải sa chân vào chốn thanh lâu nhơ nhuốc. Phải chăng đây là bi kịch của người con gái xa xưa?(Câu hỏi tu từ) Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, tác giả Nguyễn Du đã khéo léo sử dụng rất nhiều bút pháp điêu luyện nhưng nổi bật lên là tả cảnh, ẩn tình, lấy cảnh vật để nói lên nỗi lòng của con người, người và cảnh vì thế mà tâm đầu ý hợp hòa quyện vào nhau. “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một bức tranh được vẽ lên với những màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô cùng sống động, nhưng nó cũng nhiều thê lương ai oán. Cảnh và người trong đoạn trích như hòa vào làm một nó thể hiện sự cô đơn, bẽ bàng, buồn tủi của Thúy Kiều trong cảnh đời éo le của mình, nhưng nó cũng thể hiện sự hiếu thuận, sắc son của Kiều đối với cha mẹ và Kim Trọng dù trong biến cố nhưng trong lòng Thúy Kiều vẫn luôn hướng về những người yêu thương. Đoạn trích đã làm rõ tâm trạng của Thúy Kiều chỉ qua 8 câu thơ. 

24 tháng 10 2021

anh có thể giúp em chỗ phép thế đc ko ah. em ko biết thế nào cho hợp lí

23 tháng 4 2019

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

    + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

    + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

    + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

    + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

14 tháng 10 2021

Điệp ngữ: buồn trông

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn cô đơn, đau đớn xót xa, đầy bế tắc tuyệt vọng của Kièu.

14 tháng 10 2021

Em tham khảo:

- Điệp ngữ “buồn trông”… kết hợp với các hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau. Nhằm thể hiện tâm trạng buồn đau, cô đơn hiu quạnh trước khung cảnh thiên nhiên cùng bao nỗi nhớ ùa về trong lòng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.