K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật

Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản Giun nhiều tơ
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt Rết
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Châu chấu
Vây bơi với các tia vây Cá trích
Chi năm ngón có màng bơi Ếch
Cánh được cấu tạo bằng long vũ Chim
Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm Vượn
7 tháng 3 2018

Bảng 1. Sự tiến hóa của giới Động vật

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

1 tháng 3 2019

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

13 tháng 4 2017

Đáp án

Đặc điểm

Động vật

Thực vật

Có khả năng di chuyển

x

 

Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2

 

x

Có hệ thần kinh và giác quan

x

 

Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

x

 

Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời

 

x

Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công

x

 
10 tháng 10 2017

Bảng 2. Những Động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

18 tháng 3 2018

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

- Ốc sên

- Mực

- Tôm

- Cạn

- Nước mặn

- Nước mặn, nước lợ

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Bò chậm chạp

- Bơi

- Bơi, búng càng bật nhảy, bò

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

6 tháng 12 2019
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2  
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời
10 tháng 4 2018

Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Chuột

- Gia cầm

- Cá đuôi cờ

- Thằn lằn

- Mèo

- Sâu bọ

- Bọ gậy

- Sâu bọ

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Xương rồng

- Sâu xám

- Bướm đêm Achentina

- Ong mắt đỏ

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại Thỏ Vi khuẩn Myoma