K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

- Ốc sên

- Mực

- Tôm

- Cạn

- Nước mặn

- Nước mặn, nước lợ

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Bò chậm chạp

- Bơi

- Bơi, búng càng bật nhảy, bò

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
12 tháng 2 2017
Ngành Thân mềm Đặc điểm Ngành Chân khớp Đặc điểm
Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Tôm

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Vẹm

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Nhện

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

.

6 tháng 4 2019

Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật

Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản Giun nhiều tơ
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt Rết
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Châu chấu
Vây bơi với các tia vây Cá trích
Chi năm ngón có màng bơi Ếch
Cánh được cấu tạo bằng long vũ Chim
Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm Vượn
30 tháng 9 2019

Học sinh dựa vào mẫu thu được rồi tự trả lời.

11 tháng 7 2017

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

17 tháng 5 2019

Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Vai trò thực tiễn Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là gia súc. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
Gây bệnh ở động vật Trùng kiết lị, trùng tầm gai.
Gây bệnh ở người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ
Có ý nghĩa về địa chất Trùng lỗ
7 tháng 5 2021

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

7 tháng 5 2021

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

7 tháng 3 2022

mình cần gấp 

 

1 lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ...........ở nước.......... vừa ở cạn . da ......trần có chất nhầy............và ẩm ướt . hô hấp bằng ....phổi và...da và ...có 4...chi yếu . lưỡng cư sinh sản trong môi trường ......vừa cạn vừa nước..........,thụ tinh ngoài , nòng nọc phát triển qua ........biến thái.............

2 bò sát là động vật có xương sống thích ngi hoàn toàn với đời sống ....trên cạn............:da khô ,có vẩy sừng :màng nhĩ nằm trong ........hốc ....... chi yếu có ...vuốt sắc......... ,cơ quan giao phối ,thụ tinh .......trong....., trứng có .......có màng dai​....................... hoặc vở đá vôi bao bọ , giàu ..........noãn hoàng................