K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

a.Tìm cặp từ đồng âm trong bài thơ trên

=> Trắng - nắng 

b.Theo em, hiện tượng đồng âm đó gợi lên cảm hứng n

hư thế nào cho người đọc ?

=> Tác dụng từ đồng âm : Nhấn mạnh nội dung câu , làm câu văn trở nên sinh động , hấp dẫn hơn , tạo hiệu quả cao cho sự diễn đạt như sự liên kết trong bài thơ . 

11 tháng 3 2022

a. Trắng - nắng 

b. Nhấn mạnh nội dung câu , làm câu văn trở nên sinh động , hấp dẫn hơn , tạo hiệu quả cao cho sự diễn đạt như sự liên kết trong bài thơ . 

23 tháng 5 2022

tham khảo

Bài thơ giới thiệu 7 loại hoa là cúc, đào, đồng tiền, huệ, hồng, thược dược, lay dơn.

23 tháng 5 2022

Bài thơ giới thiệu 5 loài hoa

Là những loài hoa : Cúc, Đào, Đồng Tiền, Huệ, Hồng.

I/ Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:...Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hèQuê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềmQuê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê...
Đọc tiếp

I/ Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

...Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ...
                                (Trích "Quê hương"- Đỗ Trung Quân)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ (1,0 điểm)

Câu 2. Nêu nội dung đoạn thơ? (1,0 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ cơ bản của đoạn thơ và nêu tác dụng của nó (2,0 điểm)

Câu 4. Qua  đoạn văn, em có cảm nhận gì về tình cảm của Đỗ Trung Quân với quê hương

4
3 tháng 4 2022

1. Biểu cảm.

2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.

3. So sánh( là )

=> Tác dụng: làm cho câu văn sống động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.

4. Qua những chi tiết Đỗ Trung Quân đã nói trong bài , em cảm nhận rằng tác giả có một tình yêu thương nồng nàn,khó quên và sự biết ơn đối với quê hương.

4 tháng 4 2022

Câu 1.

PTBĐ chính là biểu cảm

29 tháng 6 2019

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
... =))

Nếu là một nhà điêu khắc thì khổ thơ thứ 10 sẽ khơi nguồn sáng tạo cho em :

    Lần thứ ba thức dậy

    Anh hốt hoảng giật mình 

    Bác vẫn ngồi đinh ninh

    Chòm râu im phăng phắc.

Cbht

câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong...
Đọc tiếp

câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau 

Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "Bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đây, tác giả Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng.

1
1 tháng 11 2021

Từ láy: lênh đênh

Từ ghép: chìm nổi

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang, Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng. Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng, Hương đồng quyến rũ hát lên vang.   Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy, Dọc lòng hoa dại ngát hương lây, Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy…” (Trích Lời con đường quê, Tế Hanh) 1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang,

Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng.

Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng,

Hương đồng quyến rũ hát lên vang.

 

Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy,

Dọc lòng hoa dại ngát hương lây,

Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn

Bao cái ao rêu nước đục lầy…”

(Trích Lời con đường quê, Tế Hanh)

1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”. Cho biết từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

2. Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên.

3. Tìm thêm các trường hợp đồng âm khác nghĩa với từ “đồng” trong câu thơ “Hương đồng quyến rũ hát lên vang”.

 

1
15 tháng 12 2022

1.1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”nghĩa là chạy trên con đường.  Từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc .

2."Con đường quê" là biện pháp nhân hoá, so sánh.

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm. Làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

3.

3 tháng 4 2020

câu so sánh là :

Trên trời mây trắng như bông

Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.

Đội bông như thể đội mây về làng.

   

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ. Bản đồ mới tường vôi cũng mới 2 Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ? Câu...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ. Bản đồ mới tường vôi cũng mới 2 Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ? Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên? Câu 4: Câu thơ “Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao” cho em thấy được tình cảm gì của tác giả đối với người thầy và lớp học? Câu 5: Qua đoạn thơ và những hiểu biết của em, hãy viết từ 5 – 7 dòng nêu cảm xúc của em về một bài thơ em thích nhất.

0