K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

Hai dây điện trở mắc song song nên \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=U_2=U=9V\\I=I_1+I_2\end{matrix}\right.\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_{ 2}}=\dfrac{15\cdot22,5}{15+22,5}=9\Omega\)

Chọn A.

NG
8 tháng 11 2023

Đáp án A

10 tháng 4 2017

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2, suy ra \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

20 tháng 9 2017

thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....

21 tháng 9 2017

I1=I2=I3

là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau

U1+U2=U

là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên

ở mạch điện // thì ng lại

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là 20V 40V 15V 30V Câu 2: Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường độ dòng...
Đọc tiếp

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

20V

40V

15V

30V

Câu 2:

Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua \(R_1\) qua \(R_2\)Kết quả nào sau đây đúng?

\(I_1=0,3A,I_2=0,4A,I_3=0,7A\)\(I_1=0,6A,I_2=0,2A,I_3=0,8A\)

\(I_1=0,3A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

\(I_1=0,6A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

Câu 3:

Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện \(S_1\)​ và điện trở 4Ω, dây kia có tiết diện \(S_2\) và điện trở 12Ω. Tỷ số \(\dfrac{S_1}{S_2}\)bằng:

2

\(\dfrac{1}{2}\)

3

\(\dfrac{1}{3}\)

1
6 tháng 2 2018

c1:15V

15 tháng 8 2017

Đáp án A;C là giống nhau à bạn ?

15 tháng 8 2017

Mik lộn pạn ak câu a :\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

11 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16A\)

b,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{3,2}{0,8I1}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

22 tháng 7 2018

Với hiệu điện thế U1=>\(I1=\dfrac{U1}{R}\left(1\right)\)

Với U'=3U1 =>\(I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{3U1}{R}=I1+12\left(2\right)\)

Lấy 1:2 =>\(\dfrac{I1}{I1+12}=\dfrac{U1.R}{R.3.U1}=\dfrac{1}{3}=>I1=6A\)

Vậy...............

22 tháng 7 2018

GIẢI :

Hiệu điện thế đặt vào hai điện trở R tăng lên 3 lần là :

\(U_2=2U_1\)

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

Mà : \(U_2=3U_1\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Ta thay 3I1 ở (1) vào chỗ I2 ở (2) có :

\(3I_1=I_1+12\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{12}{3-1}=6\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 6A.

22 tháng 7 2018

Đề sai nhé bạn .

Nếu R1=R2 và U bằng nhau thì I1=I2 chứ.