K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Đáp án B.

Từ đồ thị ta thấy: với cùng hiệu điện thế thì dòng T 1 điện qua sợi dây ở nhiệt độ  T 2  suy ra  R 1 <  R 2

Mà điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Do  đó  T 1 <  T 2

5 tháng 9 2019

Bài 1: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm cân bằng ? Xét hai TH: a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định b) Hai điện tích q và 4q để tự do Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại , có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây ko giãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau ....
Đọc tiếp

Bài 1: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm cân bằng ? Xét hai TH:

a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định

b) Hai điện tích q và 4q để tự do

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại , có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây ko giãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau . Tích điện cho một quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp vs nhau 1 góc 600 . Tính điện tích đã tuyền cho quả cầu. Lấy g =10 m/s2

Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có diện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C và q2 = 2,4. 10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mổi quả cầu và lực lượng tác điện giữ chúng

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó

0
7 tháng 3 2018

3 tháng 1 2017

20 tháng 10 2018

Chọn D

3 tháng 8 2019

fan anh Nam trở lại rồi à ?

3 tháng 8 2019

hihi!! giúp mk với ik

12 tháng 9 2019

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l) a) Tính điện tích của mỗi quả cầu b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2 Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l)
a) Tính điện tích của mỗi quả cầu
b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2

Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là 10N. Đưa 2 điện tích vào dầu và đặt chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính độ lớn của mỗi điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Câu 3: Có hai điện tích q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q ở đâu và dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét 2 trường hợp:
a, Hai điện tích q và 4q đặt cố định.
b, Hai điện tích q và 4q đặt tự do.

Giúp mình với ạ, mình cần gấp T.T thứ 7 phải nạp bài rồi hmu hmu =[[

0