K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

nhân viên ăn trộm $1 rồi

7 tháng 10 2017

phải tính là 

tiền thuê 1 phòng là 25k

tiền 3 anh cầm là 3k                                                                   

tiền nhân viên cầm là 2k                                                                   

                                                                         Vậy có tổng cộng là 30k

23 tháng 7 2015

- 3 bạn mỗi bạn góp 10000=30000

- sau khi ăn mất tất cả 25000 đồng (bao gồm 3 tô phở và món tráng miệng)

- vì 25k không chia hết cho 3 nên ta bỏ số dư là 4
và 21k :3=7k -> mỗi tô phở 7k

- tiền món tráng miệng là 4k, vì 4k cũng không chia hết cho 3 nên 1 bạn phải cho thêm 1k vào, thế đấy : '>

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- còn việc mỗi người chi ra 9k bạn kia nói thì là mỗi người 3 tô phở giá 7k

- bạn ấy tưởng nhầm thêm mòn tráng miệng chỉ có 3k -> mỗi bạn góp thêm 1k

- sau khi chia tiền thứa ( 5k) cho mỗi bạn thfi mỗi bạn được 1k

ta có: 7k + 1k + 1k=9k

---------------------------------------------------------------------------------------------------

- đủ logic chưa :33

25 tháng 6 2015

1 nghìn đòng ko mất đi đâu

7 tháng 2 2019

1 đồng không biến đi đâu cả !

Sau khi trả mỗi người khách 1 đồng

=> Mỗi người khách chỉ cần đóng 9 đồng

=> Nhân với 3 người là 27 đồng.

Và cộng với 3 đồng mà tên bồi kia vừa giả.( Vì hai đồng mà tên bồi giấu nằm trong 27 đồng kia rồi )

=> 27 + 3 = 30 đồng !

Hok tốt!

Sau khi mua áo, A chắc chắn còn 3.000 tiền thừa.A gửi trả người B 1.000, trả người C 1.000 nên chỉ còn nợ mỗi người: 50.000 - 1.000 = 49.000, tổng cộng nợ B và C:  49.000 + 49.000 =  98.000. Và A còn 1.000 tiền thừa.

Đến đây, 

- Nếu A đưa nốt 1.000 cho B hoặc C thì bạn chỉ còn nợ B và C: 98.000 - 1.000 = 97.000 - bằng giá trị cái áo A mua.

- Nếu A giữ lại 1.000 và 97.000 giá trị cái váy sẽ có tổng là 98.000, bằng số tiền nợ B và C

Do đó, A sẽ không bị mất đồng nào.

23 tháng 6

gọi số bạn dự định đi du lịch là n

gọi tổng chi phí cho chuyến đi là $

chi phí dự kiến ban đầu cho mỗi HS là: \(\dfrac{S}{n}\)

chi phí mà mỗi bạn cần phải trả sau khi 2 bạn bận việc là: \(\dfrac{S}{n-2}\)

chi phí mỗi bạn còn lại phải trả gấp 1.25 lần chi phí dự kiến ban đầu nên ta có:

\(\dfrac{S}{n-2}=1,25\cdot\dfrac{S}{n}\\ \dfrac{1}{n-2}=1,25\cdot\dfrac{1}{n}\)

\(\dfrac{1}{n-2}=\dfrac{5}{4n}\\ 4n=5\cdot\left(n-2\right)\)

4n = 5n - 10

5n - 4n = 10

n = 10

vậy số học sinh dự định đi du lịch ban đầu là 10 người

 

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
7 tháng 12 2017

Tổng số tiền các bạn đóng thêm là:

50000*(11-2)=450000(đồng)

Tổng số tiền mà hai bạn kia phải đóng là:

450000+200000=650000(đồng)

vậy ta biết được mỗi bạn sẽ phải đóng :350000(đồng)

Chi phí mua đồng phục cho đội bóng là

350000*11=3850000(đồng)

đây là do mình nghĩ vậy thôi có gì sai mong bạn bỏ qua nha

9 tháng 1 2018

tớ cũng giúp bạn khác giải bài tập nhưng nếu có câu ko biết thì tớ cũng hỏi nên tớ chẳng biết tớ thuộc loại gì nữa

9 tháng 1 2018

tôi ko gửi câu hỏi ko trả lời chỉ lên nt thôi