K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Gọi phân thức cần tìm là A.

Lấy phân thức đã cho trừ đi phân thức phải tìm ta được: Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Phân thức đối của phân thức đã cho là: Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Theo đề bài ta có: Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Cộng cả hai vế với Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 ta có :

Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

21 tháng 4 2017

Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

15 tháng 7 2019

Ta chỉ cần tìm hai phân thức là nghịch đảo của nhau.

Ví dụ: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8. Có vô số cặp phân thức như vậy.

Có vô số cặp phân thức như vậy.

28 tháng 6 2017

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

2 tháng 7 2017

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy

10 tháng 4 2018

a) Phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x2 – 1 ≠ 0

⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇔ x ≠ ±1

Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1

b) Với x ≠ ±1, ta có:

Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.

+ Với x = -1, phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.

+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.

Bài 1:

a) x2x≠2

Bài 2:

a) x0;x5x≠0;x≠5

b) x210x+25x25x=(x5)2x(x5)=x5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x

c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x5xx−5x phải có giá trị nguyên.

=> x=5x=−5

Bài 3:

a) (x+12x2+3x21x+32x+2)(4x245)(x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)

=(x+12(x1)+3(x1)(x+1)x+32(x+1))2(2x22)5=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5

=(x+1)2+6(x1)(x+3)2(x1)(x+1)22(x21)5=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5

=(x+1)2+6(x2+3xx3)(x1)(x+1)2(x1)(x+1)5=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5

=[(x+1)2+6(x2+2x3)]25=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25

=[(x+1)2+6x22x+3]25=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25

=[(x+1)2+9x22x]25=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25

=2(x+1)25+18525x245x=2(x+1)25+185−25x2−45x

=2(x2+2x+1)5+18525x245x=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x

=2x2+4x+25+18525x245x=2x2+4x+25+185−25x2−45x

=2x2+4x+2+18525x245x=2x2+4x+2+185−25x2−45x

=2x2+4x+20525x245x=2x2+4x+205−25x2−45x

c) tự làm, đkxđ: x1;x1

19 tháng 12 2019

ê k bn với mk ik

😘 😘 😘 😘

28 tháng 7 2017

a) Giá trị của phân thức được xác định khí x2 -1 ≠ 0 ⇒ x ≠ ±1
b) Ta có:cau bc) Bạn sai khi x = -1 thì không thoả mãn đk của x
Với các giá trị x ≠ ±1 thì có thể tính được giá trị của biểu thức.

24 tháng 7 2023

\(\dfrac{x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-1^2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-3}\)

Vậy đã biến đổi phân thức đó thành một phân thức bằng nó và có tử bằng với đa thức \(A=x-1\)

24 tháng 7 2023

Mik cảm ơn cọu nhìu ạ :>

6 tháng 11 2017

x.(x + 2) = x2 + 2x

3.(x +2) = 3x + 6

⇒ x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8