K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Chọn C.

K h i   O O 2   >   O O 1   t h ì   F 2   <   F 1  nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh.

B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây.

D. Cái kìm.
Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với
lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô
tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa
vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?
A. F < 450N.

B. F > 450N.

C. F = 450N.

D. F = 1200N.

2
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

19 tháng 3 2020

C1 C

C2 B

C3 C

C4 A

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô? A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng. B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng. C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng. D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng A. trọng lượng của vật giảm...
Đọc tiếp

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?

A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.

B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.

C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.

D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng

A. trọng lượng của vật giảm đi.

B. hướng của trọng lượng thay đổi.

C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.

D. trọng lượng của vật không thay đổi.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

A. càng giảm B. càng tăng

C. không thay đổi D. tất cả đều đúng

Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kéo B. Cầu thang gác

C. Mái nhà D. Cái kìm

Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.

B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. L < 50 cm, h = 50 cm.

B. L = 50 cm, h = 50 cm

C. L > 50 cm, h < 50 cm

D. L > 50 cm, h = 50 cm

Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?

A. L > 4,8 m

B. L < 4,8 m

C. L = 4 m

D. L = 2,4 m

Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Bài 10: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Bài 11: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác

B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước

D. Quyển sách nằm trên bàn

Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?

A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1

Bài 13: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn D. Cân tạ

Bài 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn

B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn

D. lớn hơn, nhỏ hơn

Bài 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cái kéo B. Cái kìm

C. Cái cưa D. Cái mở nút chai

1
23 tháng 3 2020

*Một số bài tập tham khảo

1A, 2D, 3A, 4B, 5C, 6C, 7D, 8A, 9C, 10B, 11B, 12C, 13B, 14A, 15C.

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái...
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.

A. Tỉ lệ thuận. B. Không phụ thuộc.

C. Tỉ lệ nghịch. D. Không tỉ lệ.

Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn D. Cân tạ

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?

A. F = 300 N. B. F > 200 N.

C. F < 200 N. D. F = 200 N.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:

A. Cần kéo lớn B. Cần kéo ngắn.

C. Cần kéo dài. D. Cần kéo nhỏ.

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn

Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:

A. Ròng rọc. B. Các phương án đưa ra đều sai.

C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:

A. Vận động viên nhảy xa. B. Hai người chơi bập bênh.

C. Vận động viên chơi Golf D. Vận động viên nhảy sào.

2
27 tháng 2 2020

1.c

2.b

3.a

4.b

5.b

6.c

7.c

8.d

9.b

nhiều quá huhukhocroikhocroi

tic cho mình nhẻhaha

24 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác

B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước

D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.

A. Tỉ lệ thuận.

B. Không phụ thuộc.

C. Tỉ lệ nghịch.

D. Không tỉ lệ.

Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan

B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn

D. Cân tạ

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?

A. F = 300 N.

B. F > 200 N.

C. F < 200 N.

D. F = 200 N.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:

A. Cần kéo lớn

B. Cần kéo ngắn.

C. Cần kéo dài.

D. Cần kéo nhỏ.

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn

B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn

D. lớn hơn, nhỏ hơn

Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:

A. Ròng rọc.

B. Các phương án đưa ra đều sai.

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Đòn bẩy.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:

A. Vận động viên nhảy xa.

B. Hai người chơi bập bênh.

C. Vận động viên chơi Golf

D. Vận động viên nhảy sào.

22 tháng 7 2017

1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:

\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)

2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)

Vậy vật nặng đó có khối lượng là:

\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)

22 tháng 7 2017

\(m\ge3kg\)

\(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)

GIÚP MIK NHA. CẢM ƠN NHÌU=)) Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau: A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2 C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2 Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa. Câu 11: Điểm O1 là ...
Đọc tiếp

GIÚP MIK NHA. CẢM ƠN NHÌU=))

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau:

A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2

C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2

Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa.

Câu 11: Điểm O1

A. điểm tác dụng của lực nâng vật.

Câu 12: Điểm O2

B. lực nâng vật.

Câu 13: Khoảng cách OO1

C. điểm tác dụng của trọng lượng vật.

Câu 14: Khoảng cách OO2

D. trọng lượng của vật.

Câu 15: Lực F1

E. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.

Câu 16: Lực F2

F. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

1
1 tháng 4 2020

ban co the ve hinh minh hoa dc ko mik ko hieu lam :v

14 tháng 2 2020

a.không

vì:Lực tối thiểu để nâng vật lên là:

P1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250NP1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250N

Vì F=140N<1250N nên không thể kéo vật lên cao.

b.Cần treo thêm vật có trọng lượng: P=1250-140=1110N thì mới có thể nâng vật lên.

Vậy vật này có khối lượng là:

m=P10=111010=111kg

14 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/8QY1KRm.jpg
Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô? A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng. B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng. C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng. D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng A. trọng lượng của vật giảm...
Đọc tiếp

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?

A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.

B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.

C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.

D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng

A. trọng lượng của vật giảm đi.

B. hướng của trọng lượng thay đổi.

C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.

D. trọng lượng của vật không thay đổi.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

A. càng giảm B. càng tăng

C. không thay đổi D. tất cả đều đúng

Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kéo B. Cầu thang gác

C. Mái nhà D. Cái kìm

Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.

B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. l < 50 cm, h = 50 cm.

B. l = 50 cm, h = 50 cm

C. l > 50 cm, h < 50 cm

D. l > 50 cm, h = 50 cm

Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?

A. l > 4,8 m

B.l < 4,8 m

C.l = 4 m

D.l = 2,4 m

Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

2
17 tháng 3 2020

1. A

2. D

3. A

4. B

5. C

6. C

7. D

8. A

9. C

19 tháng 3 2020

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?

A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.

B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.

C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.

D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng

A. trọng lượng của vật giảm đi.

B. hướng của trọng lượng thay đổi.

C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.

D. trọng lượng của vật không thay đổi.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

A. càng giảm B. càng tăng

C. không thay đổi D. tất cả đều đúng

Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kéo B. Cầu thang gác

C. Mái nhà D. Cái kìm

Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.

B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. l < 50 cm, h = 50 cm.

B. l = 50 cm, h = 50 cm

C. l > 50 cm, h < 50 cm

D. l > 50 cm, h = 50 cm

Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?

A. l > 4,8 m

B.l < 4,8 m

C.l = 4 m

D.l = 2,4 m

Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

12 tháng 8 2016

1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :

\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)

2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N

Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :

\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)

12 tháng 8 2016

thank you

18 tháng 1 2017

c4 :Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống: cái kéo, kìm bấm, xe cút kít, mái chèo thuyền.

18 tháng 1 2017

c5:- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1: chỗ nước đáy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lười kéo; chỗ một bạn ngồi.

- Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.