K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Chào bạn, thứ tự sắp xếp như sau bạn nhé : nhiệt độ - giãn nở.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh giãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

12 tháng 5 2019

10 tháng 12 2017

1 tháng 10 2017

+ Tốc độ của ánh sáng tăng 1,35 lần khi ánh sáng này truyền từ thủy tinh vào nước → n t t n n =1,35→  n t t =1,8

+ Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí thì vận tốc truyền sóng tăng n t t  lần, do vậy bước sóng giảm 1,8 lần

Đáp án B

18 tháng 4 2016

 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ

  Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời  nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt

18 tháng 4 2016

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

5 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ là vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thủy tinh.

20 tháng 12 2017

Cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên sự nở khối của cốc thạch anh nhỏ hơn của cốc thủy tinh vì vậy khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ => Chọn D

22 tháng 8 2019

Chọn  B 

Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 là:  n 21 = n 2 / n 1

25 tháng 4 2016

+Khối lượng nước trong bình không có hạt thủy tinh:  \(m_4-m_1\)

+Khối lượng hạt thủy tinh trong bình: \(m=m_2-m_1\)

+Khối lượng nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(m_3-m_2\)

+Dung tích của bình :  \(\frac{m_4-m_1}{D_0}\)

+Thể tích nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(\frac{m_3-m_2}{D_0}\)

+Thể tích của hạt thủy tinh: 

\(V=\frac{m_4-m_1}{D_0}-\frac{m_3-m_2}{D_0}=\frac{m_4+m_2-m_1-m_3}{D_0}\)

+Khối lượng riêng của thủy tinh: 

\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_2-m_1}{m_4+m_2-m_1-m_3}.D_0\)\(=\frac{61,5-26,5}{76+61,5-26,5-97}.1=\)\(2,5\left(g\text{/}cm^3\right)\)

 

5 tháng 12 2018

Bạn ơi cho mình hỏi Do là gì vậy ?

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 4 2016

Nhúng ly bên ngoài vào nước nóng, đồng thời thả đá vào ly ở trong. 

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 4 2016

Vì khi thả đá vào ly bên trong, nhiệt độ của ly này giảm xuống nên co lại, khi nhúng ly ngoài vào nước nóng, nhiệt độ tăng lên nên ly ngoài nở ra. Do vậy hai ly sẽ tách ra.