K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Người nói nhắc tới nhiều phẩm chất tốt ( biết mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người tài) thì không phải người xấu

Phù hợp với phần nghĩa sự việc, chỉ có thể là tình thái từ khẳng định tính quyết đoán, vì thế cần chọn từ “hẳn”

Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy...
Đọc tiếp

Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)

a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?

b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?

c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?

1
13 tháng 9 2017

a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng

- Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia

b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức

c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giả

23 tháng 10 2019

Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả

Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

→ Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài, không thể đột ngột nói tới chủ thể khác ( người đàn bà)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

a. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.

b. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.

c. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.

31 tháng 12 2017

Hoạt động phỏng vấn khi cuộc trò chuyện ấy được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.(Nam Cao - Chí Phèo)a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao - Chí Phèo)

a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)

1
12 tháng 6 2018

a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai

+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo

b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện

c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn

8 tháng 2 2019

Tôn trọng hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền được bày tỏ ý kiến của công chúng, đó là biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh

11 tháng 3 2021

Nghĩa là khi đã làm việc tốt, thì dù việc đó có nhỏ cũng là việc tốt, cũng sẽ làm cho mọi thứ trở nên tốt đẹp

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:Đề 1: Từ ý kiến dưới đây, em hãy suy nghĩ về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?"Cái mạnh của con người Việt Nam chúng ta là ở sự thông minh và nhạy bén với cái mới… nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất...
Đọc tiếp

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1: Từ ý kiến dưới đây, em hãy suy nghĩ về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?
"Cái mạnh của con người Việt Nam chúng ta là ở sự thông minh và nhạy bén với cái mới… nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…".

(Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Đề 2: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài Tự Tình (bài II).
Đề 3: Về một vẻ đẹp của bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

Đề nào có tính  định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai?

1
17 tháng 3 2019

- Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể.

- Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai.