K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

 Các nguồn tài nguyên chính của đới lạnh là : khoáng sản. hải sản, thú có lông quý.

– Nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

nhiều nguônf tài nguyên ở đới lạnh chưa đc khai thác là do khí hậu quá lạnh , mặt đất đóng băng quanh năm , có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực , thiếu phương tiện vân chuyển, và kĩ thuật tiên tiến

30 tháng 4 2023

Phác thảo ý chính bài nói về để tài: “Khai thác và bảo vệ tài nguyên biển.

- Dẫn dăt vấn đề cần bàn luận.

- Nêu lên thực trạng của vấn đề khai thác tài nguyên biển ở Việt Nam hiện nay.

- Bàn luận:

+ Tại sao chúng ta cần khai thác một cách hợp lí tài nguyên biển?

+ Lợi ích của việc khai thác và bảo vệ tài nguyên biển.

+ Mặt trái vấn đề

- Khẳng định lại vấn đề.

Bài 2:  Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi,...
Đọc tiếp

Bài 2:  Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?

“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng vên sông và vùng đồng bằng.Việc săn bắt thú rừng ngày càng gia tăng, những loài động vật hiếm, quý bị con người tiêu diệt bất chấp lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại ngày càng mất đi, chỉ còn rất ít như tê giác, cá voi, hải cẩu...

Môi trường sống của con người đang bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của cácbon làm ô nhiễm, tầng ôzôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí xuống mặt đất...”

0
9 tháng 5 2019

Vi chim canh cut va nhung loai dong vat o day co lop mo day ,long ram co the cach nhiet ,ko tham nuoc nen song duoc o nhiet do -40 va dac diem co the thich nghi voi doi song va moi truong nen co the ton tai o noi cuc lanh nay

9 tháng 5 2019

Châu nam cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có nhiều chim và động vật sinh sống vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặt điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này. 

6 tháng 10 2019

ở đới nóng là nhiều dân số đông mưa nhiều quên rồi

Vấn đề ở MT đới nóng là đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng

Vấn đề ở MT đới ôn hòa là ô nhiễm trầm trọng đang xảy ra

Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...

9 tháng 12 2019

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam hiện nay:

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người:

Ô nhiễm nguồn nước do con người là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người, trong đó đáng kể là chất thải con người (phân, nước, rác), chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí.

Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm; và họat động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng.

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.

Cuối cùng và cũng là nguy hiểm nhất là chất thải phóng xạ.

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm do tự nhiên

Ô nhiễm do tự nhiên là do sự bào mòn hay sự sụt lở núi đồi, đất ven bờ sông làm dòng nuớc cuốn theo các chất cơ học như bùn, đất, cát, chất mùn… hoặc do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mua rơi xuống đất, hoặc do triều cường nước biển dâng cao vào sâu gây ô nhiễm các dòng sông, hoặc sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Arsen, Fluor và các chất kim loại nặng…

Điều đáng nói là tự nhiên vốn có sự cân bằng, nước bị ô nhiễm do tự nhiên sẽ được quá trình tuần hoàn và thời gian trả lại nguyên vẹn, tuy nhiên với con người thì khác, đó là một gánh nặng thêm với tự nhiên, khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có.

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay:

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất do con người:

Các loại chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các loại chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất do tự nhiên:

Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.

Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật…

Câu 1: 

- Đất gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

- Đất sét giữ nước tốt nhất vì đất sét chứa nhiều hạt có kích thước bé và chứa nhiều mùn

Câu 2: 

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao

- Đất chua  là đất có độ pH < 6,5

  Đất trung tính là đất có độ pH = 6,6 -> 7,5

  Đất kiềm là đất có độ pH > 7,5

Câu 3: 

- Luân canh, xen canh có tác dụng cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hoại

  Tăng vụ có tác dụng góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch

- Có 3 loại phân bón cho cây trồng: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh

Câu 4: 

- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.

 Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.

- Nhứng biện pháp cải tạo đất:

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

+ Làm ruộng bậc thang

+ Trồng cây xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+ Bón vôi

Câu 5: 

- Vai trò của rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, làm sạch không khí

+ Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

+ Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

+  Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,...

+ Phục vụ du lịch, nghĩ dướng, giai trí

+ Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật rừng

- Những cách khai thác áp dụng: khai thác trằng, khai thác dần, khai thác chọn

Câu 6: Làm xói mòn đất,........