K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên

14 tháng 1 2019

dân thường

9 tháng 9 2016

Là một học sinh, để thể hiện tính giản dị, em đã ăn mặc đơn giản, gọn gàng, không cầu kỳ, hoa mỹ khi đến trường. Em cũng chỉ sử dụng cặp sách để đựng sách vở và các dụng cụ học tập cần thiết chứ không dùng ba lô hay túi sách.

9 tháng 9 2016

Là một học  sinh em cần:

1. Ăn mặc không quá khoa chương, mặc bộ trang phục hợp với bản thân khi đi chơi tới trường.

2.  Sống theo điều kiện phù hợp với kinh tế gia đình

3. Ăn mặc nghiêng chỉnh khi tới trường , lịch sự khj giao tiếp hoặc đi chơi.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 12 2021

Làm ơn giúp mình với

27 tháng 9 2021

Mk nghĩ là câu nghi vấn ạ! K bt đk:))

27 tháng 9 2021

Mink nghĩ là nghi vấn 

Sai thông cảm cho mink 

31 tháng 10 2023

giúp mình với

 

µ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 03: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong thơ ông?Trước khi trở thành nhà thơ, Lò Ngân Sủn là một người “con của núi”. Chú bé Lò Ngân Sủn sinh ra và lớn lên ở bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Từ nhỏ, chú bé ấy...
Đọc tiếp

µ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 03: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong thơ ông?

Trước khi trở thành nhà thơ, Lò Ngân Sủn là một người “con của núi”. Chú bé Lò Ngân Sủn sinh ra và lớn lên ở bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Từ nhỏ, chú bé ấy đã lắng nghe từng hơi thở của cỏ cây, hoa lá, của núi rừng biên cương, đã đắm mình trong vẻ đẹp hùng vĩ của sông suối, thác đổ, sườn non… nơi quê hương xứ sở:

Những đỉnh núi xa

Rừng thông gọi đàn dê hiện gọi mơ núi

Nâng niu hạt mạch

Rừng sa mộc vạm vỡ

Quay mình những vòng đường

(Đỉnh núi xa vùng mãnh liệt)

Khi lớn lên, thế giới của cậu bé sinh ra từ bản Qua chắc hẳn không chỉ giới hạn ở bản làng biên giới nữa. Mặt đất và bầu trời đã rộng mở, muôn dặm non sông từ bắc vào nam, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đầu non đến bãi biển… đã ùa vào tâm hồn mộc mạc, thiết tha, phóng khoáng của Lò Ngân Sủn. Nhưng vùng đất Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, miền biên cương phía Bắc của Tổ quốc vẫn là mảnh đất mẹ nuôi dưỡng, bồi đắp nên chất thơ hào sảng, trầm hùng và mãnh liệt của Chiều biên giới – bài thơ đã được phổ nhạc và trở thành một ca khúc đi cùng năm tháng:

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta ngọn núi

Như đất trời biên cương.

(Chiều biên giới)

Dù có đi khắp mọi nẻo đường, những sườn non, dốc núi, những miền thác đổ réo sôi, vắt vẻo như dây leo của quê hương vẫn là con đường quyến rũ nhất với người con của núi. Dường như đó cũng chính là con đường thơ ca của Lò Ngân Sủn:

Ta đi trên chín khúc Bản Xèo

con đường là cái hạt ta gieo

con đường là cái rễ lan tỏa

dệt nên hoa trái, tiếng chim ca

(Đi trên chín khúc Bản Xèo)

Không có tình yêu tha thiết với núi rừng, với quê hương, với “chồi non cỏ biếc”, với “đầu sông đầu suối”, với những “bậc thang mây”… chắc hẳn không thể có nhà thơ Lò Ngân Sủn với những câu thơ “vạm vỡ” mà âm vang như “con suối thác đổ”.

(Theo Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi, Minh Khoa, báo giaoduc.net.vn, ngày 12/11/2020)

Câu 1: Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là "người con của núi”?

Câu 2: Xác định câu nêu vấn đề chính trong văn bản.

Câu 3: Những đoạn thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP

1
24 tháng 11 2021

1. Vì nhà thơ sinh ra ở vùng núi, sống gần cây cỏ, hoa lá, núi rừng biên cương...

2. Câu nêu vấn đề chính: ''Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. ''

3. Cho thấy sự cảm nhận của nhà thơ về núi rừng, tác giả để các đoạn thơ với dụng ý cho người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề đó. 

Làm

Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Đối với sinh sản vô tính, một cá thể mới có thể được tạo ra mà không liên quan gì đến một cá thể khác của loài đó. Sự phân chia của một tế bào vi khuẩn thành 2 tế bào là một ví dụ điển hình về kiểu sinh sản này. Tuy nhiên, sinh sản vô tính không bị giới hạn đối với sinh vật đơn bào mà hầu hết thực vật đều cũng có khả năng sinh sản theo phương thức này.

Sinh sản hữu tính đòi hỏi phải có mối quan hệ giữa hai cá thể, đặc trưng bằng giới tính. Sinh sản bình thường ở người là một ví dụ phổ biến về sinh sản hữu tính.

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật liệu di truyền của một cá thể khác. Vi khuẩn phân chia vô tính bằng cách nhân đôi; virus kiểm soát các tế bào chủ để tạo ra nhiều virus hơn; Thủy tức (các dạng không xương sống thuộc bộ Hydroidea) và nấm men có thể tạo ra bằng cách budding (mọc chồi). Các sinh vật này không có sự khác biệt về giới tính, và chúng có thể chia tách thành hai hay nhiều cá thể. Một số loài 'vô tính' như thủy tức và sứa, chúng có thể sinh sản ở dạng hữu tính. Ví dụ, hầu hết thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng—hình thức sinh sản mà không cần hạt hoặc bào tử—nhưng cũng có thể sinh sản hữu tính. Tương tự, vi khuẩn có thể biến đổi thông tin di truyền bằng bằng cách tiếp hợp. Những cách sinh sản vô tính khác như trinh sản, phân đoạn và sự phát sinh bào tử chỉ liên quan đến sự phân bào có tơ. Trinh sản là sự lớn lên và phát triển của phôi hoặc mầm mà không cần sự thụ tinh từ con đực. Trinh sản thường gặp trong tự nhiên ở một số loài bao gồm cả thực vật bậc thấp (được gọi là sinh sản không dung hợp), động vật không xương sống (như bọ chét nước, bọ rầy xanh, ong và ong ký sinh (parasi wasp), và Động vật có xương sống (như một số động vật bò sát,[1] cá, và hiếm hơn là chim[2] và cá mập[3]). Hình thức này đôi khi cũng được dùng để miêu tả cách thức sinh sản ở những loài lưỡng tính có khả năng tự thụ tinh.

Sinh sản hữu tính

Ruồi giả ong giao phối khi đang bay

Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao (anisogamous), hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao (isogamous), các giao tử là tương tự hoặc giống hệt nhau về hình dạng, nhưng có thể chia tách thuộc tính và sau đó chúng có thể được đặt những tên gọi khác nhau. Ví dụ, trong tảo lục, Chlamydomonas reinhardtii, chúng có các giao tử dạng "cộng" và "trừ". Một vài sinh vật như ciliates, chúng có nhiều hơn hai loại giao.

~ Học tốt ~

17 tháng 12 2018

Các kiểu sinh sản được chia thành hai nhóm chính  sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Đối với sinh sản vô tính, một cá thể mới có thể được tạo ra mà không liên quan  đến ... Ví dụ, hầu hết thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng—hình thức sinh sản ... Một vài sinh vật như ciliates, chúng có nhiều hơn hai loại giao.

Hk tốt !!

Ko chắc

22 tháng 12 2016
  1. SP: Điểm do học sinh đánh giá lẫn nhau.
  2. GP: Điểm do Giáo viên hoc24h đánh giá.
18 tháng 3 2017

cảm ơn nhé mk cũng ko biết leuleuleuleu

18 tháng 5 2022

cái đó là trạng ngữ nha bạn

18 tháng 5 2022

Chức năng của trạng ngữ mà.

Là cộng tác viên nhưng đặc biệt hơn các cộng tác viên thường ở chỗ họ có rất rất nhiều điểm GP, SP.

14 tháng 5 2021

CTV thường ? Nhiều GP , SP ?