K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

ai trả lời đúng vầ nhanh nhất sẽ nhận k

23 tháng 4 2019

ta có BD=ED(gt)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}BD=\frac{2}{3}ED\Rightarrow BI=ED\left(1\right)\)

\(BD=ED\Rightarrow\frac{1}{3}BD=\frac{1}{3}ED\Rightarrow ID=DK\)

lại có:\(DE=\frac{1}{3}DE+\frac{1}{3}DE+\frac{1}{3}DE\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}DE=DK+ID\left(DK=ID\right)\)

\(\Rightarrow KE=IK\left(2\right)\)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow BI=IK=KE\)

Do AM và BD là hai trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại I nên I là trọng tâm của tam giác ABC, ta có: 
Ta có K là trọng tâm tam giác ACE nên  (2)
Mà BD = DE từ (1) và (2) suy ra BI = EK (3) . Mặt khác, ta lại có: và  suy ra ID = KD ( do BD = ED ) nên  (4). Từ (3) và (4) suy ra BI = IK = KE.

tích nha

9 tháng 4 2016

GIÚP MÌNH ĐI!!!!

26 tháng 3 2017

Bạn xem lại đề nhé. Đoạn: "Trên tia đối của BD lấy E sao cho DE= BE" có nhầm không?

26 tháng 3 2017

BD nha bạn

26 tháng 3 2017

Hình tự vẽ

Giải:
Ta có: BD = ED ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}BD=\dfrac{2}{3}ED\)

\(\Rightarrow BI=ED\) (1)

\(BD=ED\Rightarrow\dfrac{1}{3}BD=\dfrac{1}{3}ED\Rightarrow ID=DK\)

Lại có: \(DE=\dfrac{1}{3}DE+\dfrac{1}{3}DE+\dfrac{1}{3}DE\)

\(\Rightarrow DE-\dfrac{1}{3}DE=DK+DK\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}DE=DK+ID\left(DK=ID\right)\)

\(\Rightarrow KE=IK\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow BI=IK=KE\left(đpcm\right)\)

17 tháng 7 2017

Sai rồi nha bạn BI=KE chứ không phải BI=ED đâu nha

9 tháng 5 2018

Hình tự vẽ nha !!!hihi

Theo đề ta có : BD = ED ( gt )

=>\(\dfrac{2}{3}\) BD = \(\dfrac{2}{3}\) ED

=> BI = ED ( 1 )

Mà BI + ID = BD

EK + KD = ED

=> ID = KD

Ta lại có : DE = \(\dfrac{1}{3}\) DE + \(\dfrac{1}{3}\) DE + \(\dfrac{1}{3}\) DE

=> \(\dfrac{2}{3}\) DE = DK + ID ( DK = ID )

=> KE = IK ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => BI = IK = KE ( đpcm )

15 tháng 5 2016

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:\(OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:$OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100$OC2+OB2=62+82=36+64=100

$BC^2=10^2=100$BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O