K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

B

#Hk_tốt

#Ken'z

25 tháng 4 2019

b.quốc tịch

t.i.c.k nha

10 tháng 5 2016
  • - Công dân là dân của một nước.
  •   Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước , thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.
  •   Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam
  • - Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân:
  • Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
  • Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo tưực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

 

 
10 tháng 5 2016

-Công dân chính là người dân của 1 nước nào đó .

-Căn cứ vào quốc tịch .Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của mọi nước,thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó .Mọi công dân trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.

-Mối quan hệ:

Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước .Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật

23 tháng 1 2019

Dựa vào quốc tịch của người đó!

    Học tốt nhé bạn Vy ~!!!!!!!!

23 tháng 1 2019

Dựa vào quốc tịch để xác định công dân 1 nước

23 tháng 1 2019

1.

+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của 1 nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.

+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam( tài liệu ôn thi hsg lớp 6)

23 tháng 1 2019

CĂN CỨ :

-Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. 
-Ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công
dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc
tịch Việt Nam.
-Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa  Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam

k mk nha bn       hok tốt

25 tháng 3 2018

Câu 1 :   C 

Câu 2 :   D 

Câu 3 :   D 

Câu 4 :   A 

Tham khảo nha !!! 

25 tháng 3 2018

1:C

2:D

3:C

4:A

     Vào thời giặc Minh [1] xâm lược nước ta, đi đến đâu chúng cũng tàn sát người dân vô tội, cướp bóc của cải của nhân dân. Cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, và lầm than. Thấy cuộc sống của trăm dân như vậy một số người có lòng yêu nước đã tụ họp lại với nhau cùng bàn bạc làm một cuộc khởi nghĩa để chống lại sự tàn ác và bạo ngược của quân giặc. Trong đó có nghĩa quân ở vùng Lam...
Đọc tiếp

     Vào thời giặc Minh [1] xâm lược nước ta, đi đến đâu chúng cũng tàn sát người dân vô tội, cướp bóc của cải của nhân dân. Cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, và lầm than. Thấy cuộc sống của trăm dân như vậy một số người có lòng yêu nước đã tụ họp lại với nhau cùng bàn bạc làm một cuộc khởi nghĩa để chống lại sự tàn ác và bạo ngược của quân giặc. Trong đó có nghĩa quân ở vùng Lam Sơn.

    Tuy nhiên, nghĩa quân cũng chỉ toàn là những người nông dân áo vải, binh khí thì thô sơ mà chưa thu hút được nhiều người nên chưa có đủ sức mạnh để chiến đấu chống lại quân giặc. Rất nhiều lần nghĩa quân đã đứng lên khởi nghĩa nhưng lần nào cũng bị binh tướng nhà Minh đánh cho bại trận. Đức Long Quân [2] nhìn thấy tấm lòng chiến đấu quả cảm và tinh thần yêu nước của nghĩa quân, liền quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để tăng thêm sức mạnh và sĩ khí chiến đấu cho họ.

                                                                           (Trích: Sự tích Hồ Gươm)

*Chú thích:

1.Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427).

2. Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,…).

Câu hỏi:

Câu 1(1,5 đ): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết của thể loại đó?

Câu 2(0,75 đ): Em hãy chỉ ra yếu tố lịch sử trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của yếu tố lịch sử đó?

Câu 3(1,25 đ): Chỉ ra yếu tố hoang đường , kì ảo xuất hiện trong đoạn trích trên? Theo em, yếu tố đó có ý nghĩa như thế nào?

Câu 4(0,5 đ): Em hiểu như thế nào về từ “sĩ khí”?

Câu 5(1,5 đ): Từ tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn được nói tới trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước?

 

II. Phần Tập làm văn(4,0 đ):

     Em hãy đóng vai một nhân vật trong một truyện cổ tích mà em yêu thích để kể lại một phần của truyện cổ tích đó?

0
22 tháng 4 2021

Để bày tỏ lòng biết ơn và thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”, tri ân những người đã khuất, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến công tác chăm sóc các đồng chí thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Ở khắp các địa phương trên cả nước, chương trình Thắp nến tri ân anh hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 27/7 như một sự gợi nhớ về quá khứ hào hùng của dân tộc, nhắc nhở về hy sinh to lớn của những người lính vì độc lập dân tộc. Họ mãi mãi là niềm tự hào, nguồn cổ vũ động viên to lớn cho các thế hệ người Việt Nam trong công cuộc xây dựng, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Chúng ta phải luôn ghi nhớ rằng, cha ông ta, các thế hệ đi trước đều phải hy sinh bao xương máu trên mỗi tấc giang sơn mới giữ được độc lập, tự do của Tổ quốc.
Những hoạt động như dọn dẹp nghĩa trang, thắp nến tưởng niệm anh hùng liệt sĩ... có ý nghĩa giáo dục lớn đối với thế hệ trẻ, đồng thời thể hiện sự tri ân của ngành Giáo dục đối với sự hi sinh của thế hệ trước. Thông qua các hoạt động giáo dục truyền thống ngoại khóa sẽ giúp cho các em hiểu sâu hơn và nhận thức được trách nhiệm với quê hương, đất nước rõ ràng hơn.
Đời đời nhớ ơn các anh hùng, liệt sĩ, các thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng, chúng ta nguyện sống xứng đáng với những cống hiến, hy sinh to lớn của các anh hùng, liệt sĩ, của đồng chí, đồng bào; nguyện một lòng đoàn kết, quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phát triển và giàu mạnh.

Bạn tự tóm tắt ý ra nhé mình chỉ giúp bạn từng này thôi.