K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

a. Dự kiến của em về cấu trúc bảng NGƯỜI ĐỌC, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ liệu về những người có thẻ thư viện.

- Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số căn cước, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

b. Trong các trường của bảng NGƯỜI ĐỌC, nên chọn trường Mã bạn đọc làm khoá chính, Giải thích vì: nó tập hợp một số trường có tính chất nhất định: mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bản ghi trong bảng và không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn lại vẫn còn tính chất đó.

c. Ví dụ cụ thể về nhập dữ liệu cho bảng người đọc nhưng vi phạm ràng buộc khoá:

Nhập hai bản ghi giống nhau: trường mã bạn đọc (khoá chính) giống nhau sẽ vi phạm lỗi ràng buộc khoá.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi hai bảng trong một CSDL có liên quan đến nhau, mỗi giá trị khoá ngoài ở bảng tham chiếu sẽ được giải thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu. Ví dụ “HS-001” được giải thích bằng thông tin “Họ và tên: Trần Văn An, Ngày sinh: 14/9/2009, Lớp: 12A2”. Nếu có một giá trị khoá ngoài nào không xuất hiện trong giá trị khoá ở bảng được tham chiếu. Trong Hình 3, “HS-007” không xuất hiện trong Số thẻ TV của bảng NGƯỜI ĐỌC. Do vậy, việc bổ xung cho bảng MƯỢN-TRẢ một bảng ghi mới có giá trị khoá ngoài là: “HS-007” sẽ làm cho dữ liệu trong CSDL không còn đúng nữa, không giải thích được “HS-007” là số thẻ thư viện của ai. Muốn cập nhập đó hợp lệ, phải bổ xung bản ghi có giá trị khoá là “HS-007” vào bảng NGƯỜI ĐỌC trước.

21 tháng 8 2023

Theo em, việc đưa tất cả các dữ liệu cần quản lí vào trong một bảng như Anh THư thực hiện có ưu điểm: Dữ liệu ngắn gọn, nhược điểm: Khi quản lí thì cần nhiều hơn một bảng dữ liệu, nếu dùng một bảng có thể dẫn đến dư thừa dữ liệu, dẫn đến sai nhầm, dữ liệu không nhất quán.

1. Một học sinh mượn sách nhiều lần: Giả sử học sinh có số thẻ TV ”HS-002” tên “Lê Bình” sinh ngày “02/3/2007” học lớp “11A1” đã có 68 lần mượn sách. Như vây bộ giá trị (“HS-002”, “Lê Bình”, “02/3/2007”, “11A1”) phải xuất hiện 68 lần trên 68 bản ghi của bảng. Việc gõ nhập 68 lần bộ dữ liệu về Lê Bình sẽ dễ xuấ hiện sai nhầm hơn so với 68 lần chỉ số gõ Số thẻ TV của Lê Bình vào bảng.

2. Cần bổ xung dữ liệu về số sách mới mua của thư viện:

Gồm các thông tin của các cuốn sách trong thư viện như: mã sách, tên sách, số trang, tác giả.

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Theo em, nếu dùng một phần mềm bảng tính để tạo lập, lưu trữ bảng dữ liệu đó thì phần mềm bảng tính có tự động kiểm soát các cập nhật dữ liệu để đảm bảo được các điều kiện đã đặt ra vì phần mềm đó đã quản lí được chặt chẽ.

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Bước 1. Kích hoạt Microsoft Access.

Bước 2. Mở CSDL Thư viện, chọn biểu mẫu NHẬP DỮ LIỆU MƯỢN-TRẢ SÁCH.

Bước 3. Trên biểu mẫu vừa mở, hãy nhập ít nhất 3 bản ghi.

Bước 4. Tìm và mở biểu mẫu XEM THÔNG TIN MƯỢN-TRẢ SÁCH để kiểm tra xem những bản ghi nhập vào ở Bước 3 đã xuất hiện trong bảng MƯỢN-TRẢ chưa. Bước 5. Kết thúc phiên làm việc với CSDL Thư viện, trong bảng chọn File chọn nút lệnh Close để đóng CSDL này.

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Ta nên tạo liên kết trước vì tạo liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. Ngoài ra việc liên kết được tạo giữa các bảng sẽ giúp Microsoft Access: Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn; Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu; Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng; thực hiện cập nhập nội dung CSDL dễ dàng hơn,…

18 tháng 7 2023

THAM KHẢO!

Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".

Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.

Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".

Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.

21 tháng 8 2023

Khi nhập dữ liệu vào một bảng củ CSDL quan hệ, theo em có thể gặp những lỗi sau:

- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc toàn vẹn như ràng buộc khoá, ràng buộc khoá ngoài.

- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc miền giá trị, tức là không đưa vào giá trị nằm ngoài tập giá trị được chấp nhận.

Ví dụ: Biểu mẫu ở Hình 3 dùng để nhập dữ liệu. Dữ liệu của các trường ở nửa bên trên biểu mẫu đó (Mã định danh, Giới tính…) được hiển thị và khoá lại không cho thay đổi.

NG
2 tháng 2

Chọn đáp án B.Các bản ghi và các trường
A.Sai vì không đề cập đến yếu tố quan trọng là cột.
C.Sai vì chỉ tập trung vào kiểu dữ liệu mà không đề cập đến cấu trúc bảng.
D.Sai vì thuộc tính là thuật ngữ ít được sử dụng trong ngữ cảnh cơ sở dữ liệu, thay vì trường.

22 tháng 8 2023

HeidiSQL cung cấp tính năng hỗ trợ kiểm soát khóa ngoài trong quá trình cập nhật dữ liệu trên bảng, giúp đảm bảo tính nhất quán và tính toàn vẹn của dữ liệu trong CSDL.