K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

Đáp án là C

Để tạo ra nền nông nghiệp bền vững thì ngành chăn nuôi kết hợp với ngành trồng trọt, tiêu thụ các sản phẩm của ngành trồng trọt và ngược lại cung cấp phân bón, sức kéo,... cho ngành trồng trọt

13 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng từ 17,9% lên 25,2% còn ngành trồng trọt giảm từ 79,3% xuống còn 73,3%. Như vậy, nhận định đúng là Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi cao hơn ngành trồng trọt. Tỉ trọng ngành trồng trọt luôn lớn nhất nhưng có xu hướng giảm (79,3% vào năm 1990, giảm qua các năm chỉ còn 73,3% năm 2014). Tỉ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng tăng đều qua các năm (năm 1990 đạt 17,9 % thì đến năm 2014 là 25,2%). Tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp thấp nhất và có sự biến động nhẹ qua các năm. Như vậy, 3 nhận định A, B, C đều sai.

18 tháng 12 2018

Đáp án D

Dựa vào nguồn nguyên liệu, có thể phânchia ngành công nghiệp chết biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành : chế biến sản phẩm trồng trọt (sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt: lúa, củ quả..), chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng…) và chế biến thủy sản (cá, tôm..)/

11 tháng 2 2017

Đáp án D

Dựa vào nguồn nguyên liệu, có thể phânchia ngành công nghiệp chết biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành : chế biến sản phẩm trồng trọt (sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt: lúa, củ quả..), chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng…) và chế biến thủy sản (cá, tôm..)/

13 tháng 3 2017

Đáp án A

22 tháng 4 2017

Đáp án A

27 tháng 5 2019

Đáp án A

Căn cứ vào biểu đồ Giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt thuộc bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 – 2007, tỉ trọng của cây công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 1,6%.

20 tháng 11 2019

D

Cách giải:

- Giai đoạn 1986 - 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ 49,5% (năm 1986) xuống còn 25,1% (năm 2005), giảm 24,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ 21,5% (năm 1986) lên 29,9% (năm 2005), tăng 8,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) từ 29,0% (năm 1986) lên 45,0% (năm 2005), tăng 16,0%.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, nhất là ở khu vực II.

=> Biểu đồ Miền

12 tháng 5 2018

Đáp án B

Biện pháp quan trọng nhất để phát triển bền vững trong ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

5 tháng 12 2019

Đáp án B

Biện pháp quan trọng nhất để phát triển bền vững trong ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.