K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải hộ mình thank loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na. Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu. Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K. Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch...
Đọc tiếp

Giải hộ mình thank

loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

1
25 tháng 4 2019

Câu 1 : Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al. ​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

29 tháng 11 2017

có ai giúp mình ko 😿

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4 Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi...
Đọc tiếp

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4

Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.

Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4. (3.0 điểm):

  1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
  2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl
  3. Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
  4. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  5. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A
  6. Câu 6 :
  7. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.

  8. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
  9. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?
4
9 tháng 12 2017

Câu 3 :

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

9 tháng 12 2017

Câu 5 :

Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)

24 tháng 5 2020

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Ag có thể khử được ion cu2+ thành cu

B. Ag có thể tan trong dd Fe(No3)3

C. Al,cu đều có thể tan trong dd FeCl3

D. Fe 3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag

30 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/KP1BVmR.jpg
26 tháng 7 2017

Số mol H2 tạo ra khi B + NaOH = 0,375 mol là do Al dư.

=> Số mol al dư = 0,375.2/3 = 0,25 mol.

Số mol H2 tạo ra khi D + HCl = 0,8 mol là do Fe tạo ra sau pư nhiệt nhôm

=> Số mol Fe = 0,8.2/2 = 0,8 mol.

Rắn B gồm Al2O3, Al dư và Fe

=> Số mol Al2O3 = (92,35 - 0,25. 27 - 0,8. 56)/102 = 0,4 mol

=> Số mol O trong oxit = 0,4. 3 = 0,12 mol

=> nFe : nO = 0,8: 0,12 = 2: 3 => Oxit sắt là Fe2O3

Hỗn hợp đầu có Al: 0,4. 2+ 0,25 = 1,05 mol và Fe2O3: 0,8/2 =0,4 mol

6 tháng 11 2017

Đối với những dạng bài cho hỗn hợp KL và oxit phản ứng với axit H2SO4 đặc nóng (HNO3) thì sẽ sử dụng kết hợp PP quy đổi và PP bảo toàn e để giải.

Giải:

Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.

Số mol của Fe và O là x và y.

Xét các quá trình :

Fe, O \(\underrightarrow{H_2SO_4đ,n}\) Fe3+, O2-, S+4(SO2) \(\underrightarrow{Cu}\) Fe2+, Cu2+

(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)

Quá trình nhường e Quá trình nhận e

Fe -> Fe2+ + 2e

x....................2x

Cu -> Cu2+ + 2e

0,055............0,11

O +2e -> O2-

y.....2y

S+6 +2e -> S+4

........0,07..0,035

Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)

Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4

=> 56x + 16y =10,4 (2)

Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16

Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02

=> nFe(FexOy) = 0,12

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe\left(FexOy\right)}}{n_O}=\dfrac{0,12}{0,16}=\dfrac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4.

16 tháng 5 2017

\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)

\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)

Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)

Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng

\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)

Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)

Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:

\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)

Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

Chất rắn G là: \(Cu\)

Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:

\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)

\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)

Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)

\(x\) \(1\) \(2\) \(2\) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(M\) \(42\) \((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

\(\%m_{Cu}=63,29\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)

16 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nhé